hệ giữa Phật giỏo và tớn ngƣỡng dõn gian Việt Nam
Bờn cạnh những giỏ trị văn húa được tạo ra từ mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian ở Việt Nam, do nhiều lý do nờn đó và đang phỏt sinh một số tồn tại như đó phõn tớch. Vỡ thế, để khắc phục tồn tại, đồng thời bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa đú, chỳng tụi cú một số kiến nghị sau:
Một là, Đảng và Nhà nước cần cú những chớnh sỏch cụ thể nhằm giữ gỡn và phỏt huy tốt hơn nữa những giỏ trị văn húa Phật giỏo
Ở Việt Nam từ lõu đời, sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo đó trở thành một dạng thức của sinh hoạt văn húa, gắn bú chặt chẽ với tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn truyền thống của dõn tộc. Vỡ vậy, sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian là một nhu cầu, xu hướng tất yếu trong tõm thức người dõn. Mọi tổ chức và hoạt động của cỏc tụn giỏo núi chung, Phật giỏo núi riờng đều
cú mối quan hệ và tỏc động đến đời sống văn húa tinh thần, cú chức năng điều chỉnh xó hội, giỳp định hướng cỏc chuẩn mực đạo đức lối sống văn húa, làm động lực cho sự phỏt triển chung về kinh tế chớnh trị, quốc phũng an ninh của đất nước và của xó hội.
Như đó đề cập, chựa chiền ngay từ buổi đầu khụng chỉ là những trung tõm sinh hoạt tớn ngưỡng tụn giỏo mà cũn là nơi di dưỡng những giỏ trị văn húa truyền thống, là cơ sở giỏo dục, y tế, tư vấn về nhiều mặt trong đời sống thường nhật … Trong tõm thức người dõn, hỡnh ảnh ụng Bụt (Buddha - Phậtđà) khụng phải là một đức Phật trừu tượng, quyền uy, xa vời mà rất gần gũi thõn thương, biểu tượng của sự nhõn ỏi cụng bằng mà hằng ngày người nụng dõn vẫn thấy và bỏi ngưỡng ở ngụi chựa làng bỡnh dị. Chốn kinh thành, ngụi chựa với văn húa - đạo lớ Phật giỏo là nơi bảo trợ tõm linh, là trụ cột tinh thần của quốc gia xó tắc (Trụ tớch trấn vương kỡ – dựng văn húa Phật giỏo bảo vệ quốc gia). Nơi thụn quờ, “đất vua, chựa làng, phong cảnh Bụt”, ngụi chựa là biểu trưng văn húa của làng, nơi bảo trợ tõm linh cho cộng đồng, nơi mỗi cỏ nhõn trào dõng xỳc cảm hoặc lắng sõu tõm thức về tỡnh yờu và trỏch nhiệm với quờ hương, với đất nước. Lễ chựa, hội chựa, việc chựa, chợ chựa … là nơi là dịp để cỏc thế hệ thành viờn trong cộng đồng trao truyền, đào luyện và thực hành những giỏ trị văn húa truyền thống của cộng đồng trờn tinh thần tự giỏc - thành kớnh - thiờng liờng. Sự tồn tại bền bỉ và vai trũ to lớn của làng xó trong cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc và tạo nờn bản sắc văn húa Việt Nam cú sự đúng gúp quan trọng của văn húa Phật giỏo dõn gian - văn húa chựa làng. Bờn cạnh những giỏ trị nhõn văn của Phật giỏo cần được truyền dạy qua cỏc khúa lễ ở chựa, mỗi pho tượng Phật, mỗi họa tiết trang trớ của kiến trỳc, những diễn xướng giàu chất tõm linh - nghệ thuật dõn gian… cựng với những tớch truyện của nú là những bài học sinh động, truyền cảm mà sõu sắc về cỏi hay cỏi
đẹp trong đạo lớ, lối sống, về cỏch ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xó hội và con người với mụi trường thiờn nhiờn, để hướng tới chõn - thiện - mĩ. Mặc dự mụi trường, nội dung và phương thức giỏo dục cũn mang mầu sắc tụn giỏo nhưng trong khi mỗi cỏ nhõn chưa đạt được sự tự giỏc ngăn ngừa từ trong ý thức những hành vi sai trỏi thỡ chức năng giỏo dục của ngụi chựa vẫn là cần thiết đối với cộng đồng cư dõn.
Vỡ vậy, để gúp phần làm phong phỳ thờm bản sắc văn húa dõn tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta cần cú những chủ trương, chớnh sỏch cụ thể cho cỏc tụn giỏo (trong đú cú Phật giỏo), nhằm phỏt huy những giỏ trị văn húa tớn ngưỡng, tụn giỏo một cỏch thiết thực, lành mạnh và cụ thể nhất.
Hai là, tăng cường quản lý hoạt động tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian của Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành
Bởi hoạt động văn húa tớn ngưỡng, tụn giỏo khụng chỉ bú hẹp trong việc hành lễ, giảng đạo, mà thường kốm theo những hoạt động lễ hội phong phỳ lành mạnh, những hoạt động nghệ thuật, cỏc trũ chơi, biểu diễn, vừa mang tớnh tụn giỏo, vừa mang tớnh thế tục. Đặc biệt là lễ hội truyền thống của Phật giỏo trở thành lễ hội văn húa tõm linh khụng chỉ dành riờng cho tăng ni, Phật tử mà cũn là điểm hội tụ những người hướng thiện về nguồn, tỡm nơi tĩnh lặng tõm trớ sau những ngày thỏng mưu sinh. Cỏc lễ hội (tớnh theo õm lịch) như: Lễ hội Quan Thế Âm (19/2 ), đại lễ Phật đản (15/4), Lễ Vu Lan bỏo hiếu đấng sinh thành (15/7), lễ Phật thành đạo (8/12)… và cỏc lễ hội tớn ngưỡng dõn gian: Lễ hội đền Kiếp Bạc, Lễ hội đền Cửa ễng, Lễ hội Phủ Giầy vừa mang đậm nột đặc trưng văn húa tõm linh, vừa mang tớnh quần chỳng, đó quy tụ đụng đảo Phật tử hội tụ về dõng hương, cỳng dàng và tham dự lễ hội... trở thành điểm thu hỳt hàng vạn người thuộc nhiều thành phần xó hội... Hiện tượng này cho thấy những yếu tố tớch cực, lành mạnh của sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng, tụn giỏo cú sức lan tỏa, liờn kết cộng đồng chặt chẽ. Vỡ vậy, nếu
cỏc cấp, cỏc ngành cú sự quản lý chặt chẽ, mạnh mẽ, tạo điều kiện cho cỏc lễ hội diễn ra một cỏch lành mạnh thỡ đõy sẽ là một biện phỏp tốt để phỏt huy tinh thần đoàn kết hướng về cỏc giỏ trị chõn - thiện - mỹ trong đồng bào cỏc tụn giỏo, dõn tộc cả nước núi chung và đồng bằng Bắc Bộ núi riờng.
Ba là, Đảng và Nhà nước cần đặc biệt quan tõm đầu tư xõy dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự của Phật giỏo một cỏch thiết thực và hiệu quả
Cựng với những thành tựu đạt được trờn lĩnh vực kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh Đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chủ trương, chớnh sỏch quan trọng nhằm nõng cao đời sống văn húa của nhõn dõn; xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, phỏt triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sõu sắc tinh thần nhõn văn, làm cho văn húa gắn kết chặt chẽ và thấm sõu vào toàn bộ đời sống xó hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phỏt triển. Trong bối cảnh đú, những thập niờn gần đõy xuất hiện nhiều cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo (đặc biệt là Phật giỏo) mới hoặc trựng tu, phục dựng cú qui mụ lớn trờn khắp mọi miền của Tổ quốc. Điều đú một mặt đó đỏp ứng được nhu cầu tỡnh cảm tõm linh, khỏt ngưỡng tõm linh - tỡnh cảm tụn giỏo của người Phật tử, làm tăng thờm sức thu hỳt của những điểm du lịch…, mặt khỏc cũng đó tạo nờn những dư luận xó hội trỏi chiều, trong đú cú cả tiếng núi của cỏc nhà khoa học.
Trong điều kiện hiện nay, việc xõy chựa mới (hoặc trựng tu, phục dựng) để hoạt động tụn giỏo đỳng phỏp luật cần phải được quản lý và định hướng để khụng xảy ra những hiện tượng đỏng tiếc. Theo quan điểm Phật giỏo, việc xõy chựa, tạo tượng, đỳc chuụng, kiến lập tăng phũng (cơ sở vật chất Phật giỏo núi chung) là việc Phật tử từ ngàn đời nay hoan hỷ tự giỏc chung làm, để vun bồi phỳc bỏo to lớn và lõu dài. Khỏch quan đưa lại, đú cũng là nguyờn nhõn quan trọng để những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể được bảo tồn cựng với thời gian cho đến thế hệ hụm nay được thụ hưởng. Vấn đề
quan trọng là nhận thức và quan niệm của người xõy chựa. Trọng trỏch của người xuất gia chớnh là tu tập giải thoỏt, hoằng dương chớnh phỏp, húa độ chỳng sinh, vỡ thế, người xuất gia, tựy duyờn xõy chựa là để cú nơi tu hành, tiếp tăng độ chỳng, giảng dạy Phật phỏp giỳp mọi người tu tập hướng thiện, chỉ xem những việc ấy là phương tiện, thõn tõm đều nhẹ nhàng, an vui và tự tại, phỳc trớ đầy đủ nhưng vẫn giữ được nột đẹp truyền thống trong kiến trỳc, điờu khắc của dõn tộc… mới đỳng theo giỏo lý Phật giỏo. Nếu người xuất gia hoặc tớn đồ Phật tử chỉ chăm lo xõy chựa, tạo phỳc mà khụng bồi trớ thỡ chỉ được cỏi phụ mà bỏ quờn cỏi chớnh, hoặc chỉ vỡ danh tiếng, chạy theo kỷ lục, lao tõm khổ tứ quỏ nhiều, thậm chớ bị nợ nần, rồi chấp thủ kiờn cố, bị trúi buộc vào những thành quả của mỡnh… là nhầm phương tiện với cứu cỏnh, đi ngược với chớnh phỏp, đối với sự nghiệp giải thoỏt trở thành lợi bất cập hại. Đồng thời cần ý thức và cảnh bỏo, phờ phỏn hiện tượng xõy chựa to, hiện đại, phi truyền thống, lóng phớ… Đõy là vấn đề khụng đơn giản, bởi việc giải quyết mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại - bảo tồn và phỏt triển trong chớnh sỏch đối với di sản văn húa Phật giỏo. dường như cũn đang mõu thuẫn, thậm chớ đõy đú cũn xuất hiện trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch. Bởi vỡ, trong hệ những giỏ trị truyền thống cú những cỏi là giỏ trị, là chuẩn mực của thời đại đú, trong khụng gian lịch sử - văn húa - xó hội đú nhưng hụm nay nú khụng cũn phự hợp nữa, cần phải loại trừ để bổ sung những giỏ trị mới; ngược lại, nếu hiện đại làm nghốo hoặc mất đi nội dung những giỏ trị nhõn bản của con người vốn được đào luyện tạo nờn từ trong truyền thống thỡ nú sẽ bị đào thải và loại bỏ ngoài tớnh liờn tục của truyền thống, khụng thể được lựa chọn trở thành “vật liệu tin cậy” của truyền thống cho tương lai. Việc khơi dậy, bảo tồn, phỏt triển và phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp, những giỏ trị mang đậm bản sắc văn húa dõn tộc được chứa đựng trong cỏc di sản văn húa núi chung và di sản văn húa Phật giỏo núi riờng là
thỏi độ khoa học nghiờm tỳc, là tinh thần “hiếu cổ”, hoàn toàn xa lại với thỏi độ bảo thủ khư khư ụm giữ truyền thống, “nệ cổ”. Di tớch Phật giỏo ngoài giỏ trị cú ý nghĩa tõm linh tụn giỏo, mà căn bản cũn phản ỏnh cỏc vấn đề văn húa, tinh thần, lịch sử, xó hội trong quỏ trỡnh lịch sử; đường nột nghệ thuật phản ỏnh tõm lớ của thời đại, tõm lớ của chủ thể sỏng tạo. Vấn đề ở đõy là, trong khi tu bổ, trựng tu di tớch, cần phải làm tốt cụng tỏc thẩm định đỏnh giỏ cỏc giỏ trị văn húa của di tớch, cần gỡn giữ tối đa yếu tố gốc đồng thời cần tớnh chõn xỏc khi thay thế, phục hồi và bảo tồn cỏi giỏ trị tinh thần cỏi hồn cốt của di tớch. Đú là quan điểm khỏch quan, khoa học, lịch sử và kế thừa truyền thống cần cú đối với di sản văn húa núi chung và di sản văn húa Phật giỏo núi riờng.
Xõy chựa mới, trựng tu, phục dựng chựa cũ là hiện tượng đó, đang và sẽ diễn ra là tất yếu khỏch quan, phự hợp với quy luật phỏt triển của lịch sử. Việc định hướng, tuyờn truyền phổ biến và quản lý để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị tớch cực của di sản văn húa Phật giỏo, đồng thời khắc phục được tỡnh trạng biến tướng, phản văn húa, phi truyền thống, sa hoa lóng phớ… là cụng việc của cỏc nhà khoa học và quản lý cần được làm tốt thụng qua việc ban hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật.
Bốn là, cú những biện phỏp phự hợp để hạn chế, nghiờm cấm việc lợi dụng cỏc hoạt động của Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian để tuyờn truyền mờ tớn dị đoan
Trong thực tế đời sống xó hội ở Việt Nam hiện nay, bờn cạnh cỏc hoạt động của Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian mang ý nghĩa tớch cực, cũng cũn những biểu hiện tiờu cực, thiếu lành mạnh. Những tỏc động của nền kinh tế thị trường cũn dẫn tới những quan điểm thực dụng, nghi lễ rườm rà, đắt tiền trong việc thờ cỳng làm lấn ỏt niềm tin trong sỏng; hiện tượng đội quõn ăn theo tại cỏc cơ sở thờ tự để buụn bỏn, kinh doanh, trục lợi như: bỏn sỏch mờ
tớn, giải thẻ, khấn thuờ, làm kinh tế “thị trường” ngay trờn đất “thiờng” như trũ chơi điện tử, karaoke, v.v.. đó và đang làm biến dạng, mất đi nột đẹp văn húa vốn hết sức thiờng liờng ở trong nơi diễn ra lễ hội. Hơn nữa, Phật giỏo nước ta cũng dần dần mở cửa phương tiện để thớch ứng với nhu cầu tớn ngưỡng của người dõn. Tuy nhiờn, chớnh vỡ phương tiện này mà nhiều lỳc, nhiều nơi, sinh hoạt của Phật giỏo khụng cũn giữ được bản chất của mỡnh, bị cuốn theo dũng chảy của sự sựng bỏi trong tớn ngưỡng dõn gian.
Với trỏch nhiệm và nghĩa vụ cụng dõn, những năm qua, đa số quần chỳng tớn đồ và chức sắc tụn giỏo ngày càng được quỏn triệt, nắm vững phỏp luật núi chung và qui định về hoạt động tụn giỏo núi riờng để thực hiện, phản ảnh hoặc kiến nghị. Đồng thời, với chức trỏch và quyền hạn theo qui định của phỏp luật, cỏc cơ quan Nhà nước ta, từ Trung ương đến cơ sở càng ngày càng quỏn triệt, nắm vững phỏp luật trong quỏ trỡnh bảo hộ mọi hoạt động tụn giỏo hợp phỏp của mọi cụng dõn - tớn đồ núi chung, của mỗi cụng dõn - chức sắc núi riờng. Do vậy, mối quan hệ giữa tụn giỏo với xó hội, giữa Nhà nước ta với cỏc Giỏo hội, cỏc tổ chức tụn giỏo, giữa cụng dõn cú tớn ngưỡng tụn giỏo với cụng dõn khụng cú tớn ngưỡng tụn giỏo và ngược lại, khụng ngừng được cải thiện, củng cố, phỏt triển vỡ lợi ớch chung của dõn tộc, vỡ lợi ớch của đồng bào cú đạo.
Năm là, trước sự thay đổi và phỏt triển của đời sống kinh tế, xó hội, tụn giỏo, tớn ngưỡng, Phật giỏo cũng cần cú những cải biến cho phự hợp
Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam cần phõn biệt ba loại hoạt động trong đời sống tụn giỏo của mỡnh như sau: Đối với những hoạt động thuần tỳy mang tớnh tụn giỏo cần tụn trọng, phải làm sao giữ được sự trong sỏng, dễ hiểu, nghi thức trang nghiờm, đơn giản. Những định hướng về thế tục như: hoạt động xó hội, giỏo dục, y tế, từ thiện… cần được khuyến khớch tham gia. Những hoạt
động cú tớnh lợi dụng tụn giỏo vỡ động cơ cỏ nhõn (danh lợi) hoặc vỡ mục đớch chớnh trị, vi phạm hiến phỏp và phỏp luật của nhà nước cần phải loại trừ.
Đồng thời, Giỏo hội và cỏc cơ quan quản lý tụn giỏo cần thường xuyờn tận dụng mọi cơ hội để giỳp đỡ chức sắc tụn giỏo hiểu rừ về chủ nghĩa xó hội, về cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật, nhận rừ những õm mưu, hoạt động lợi dụng tụn giỏo của cỏc thế lực thự địch, kể cả quan điểm sai trỏi của cỏc tổ chức Giỏo hội quốc tế. Trờn cơ sở đú giỳp họ xõy dựng, củng cố lập trường đi với dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, đấu tranh với cỏc thế lực lợi dụng Phật giỏo chống lại sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Xu hướng biến đổi trong mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian của người Việt diễn ra vụ cựng phong phỳ, đa dạng và phức tạp. Sự hỗn dung của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian chớnh là biểu hiện cho sự hội nhập giữa hai dũng chảy văn húa: Dũng chảy văn húa quốc tế - Phật giỏo và dũng chảy văn húa bản địa - tớn ngưỡng dõn gian. Phật giỏo với tớnh chất là dũng chảy văn húa quốc tế vào Việt Nam khi hỗn dung với tớn ngưỡng dõn gian - dũng chảy văn húa bản địa, chớnh là quỏ trỡnh tạo lập cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc trong tõm linh, tớn ngưỡng người Việt, làm phong phỳ đời