Phương thức thể hiện mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 75 - 80)

ngưỡng dõn gian Việt Nam

- Thụng qua tiếp biến văn húa

Phật giỏo, bằng con đường văn húa - xó hội - tõm linh để hũa nhập với tớn ngưỡng Việt Nam nờn mối quan hệ của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian, biểu hiện rừ nhất qua phương thức tiếp biến văn húa. Cú thể dễ dàng nhận thấy nhiều trung tõm lớn của Phật giỏo cũng chớnh là trung tõm văn húa mà ở đú là sự giao thoa, hũa quyện của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian trở thành nột đặc thự nổi bật, đặc biệt là quỏ trỡnh dõn gian húa Phật giỏo trong khi thực hành nghi lễ. Lễ hội ở chựa Dõu (trung tõm Phật giỏo đầu tiờn ở Việt Nam) là một hỗn hợp Phật giỏo với tớn ngưỡng, mà nền tảng chủ yếu là cỏc nghi lễ nụng nghiệp như cầu mưa, cầu mựa màng tươi tốt. Những nghi lễ này thiờn nhiều về yếu tố phồn thực, sinh trưởng trong nụng nghiệp. Cỏc vị thần Mõy, Mưa, Sấm, Chớp của dõn gian khi khoỏc ỏo Phật đó trở thành cỏc vị Phật rất độc đỏo trờn đất Việt .

Qua quỏ trỡnh tiếp biến, tớn ngưỡng dõn gian khụng những khụng bị mất đi mà nú lại trở nờn điển hỡnh húa với tầng khỏi quỏt sõu sắc hơn, thể hiện những liờn hệ biện chứng và sinh động hơn của hiện thực qua cỏc đối tượng và nghi lễ thờ cỳng.

Ở những nơi cầu tự như chựa Hương, tục thờ đỏ cũng thể hiện sự kết hợp giữa văn hoỏ, tụn giỏo và tớn ngưỡng dõn gian. Chức năng ban phỏt sự sống, tạo ra sự sinh sụi, nảy nở vốn là của cỏc thần linh. Nhưng khi tớn ngưỡng dõn gian với cỏc vị thần tự nhiờn ngày càng trở nờn xa lạ với con người, khi con người ngày càng hiểu rừ quy luật và chinh phục được tự nhiờn thỡ ý nghĩa tụn kớnh cỏc vị thần tự nhiờn cú xu hướng bị mờ đi. Trong khi Phật giỏo lại hiện

hữu trong đời sống người dõn một cỏch rất gần gũi cả trong đời sống thường nhật lẫn trong tinh thần. Trong bối cảnh đú, sự kết hợp của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian chớnh là thể hiện nhu cầu kết nối con người với cỏc vị thần linh tự nhiờn, làm cho họ gần gũi hơn với cuộc sống con người, tạo được niềm tin sõu sắc của con người vào cỏc vị thần, phật qua những nghi lễ thờ cỳng của mỡnh. Bởi thế, cỏc nơi cầu tự của người dõn được chuyển dần vào cỏc ngụi chựa và đi chựa cầu tự là một hỡnh thức độc đỏo trong đời sống tớn ngưỡng của người dõn.

Thể hiện rừ nhất sự kết hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian chớnh là từ cỏch sắp xếp, tờn gọi, cỏch trang trớ cỏc đơn nguyờn kiến trỳc đến cỏc loại tượng thờ và di vật trong một số ngụi chựa. Phần lớn cỏc chựa ở miền Bắc đều cú sự thờ tự rất đa dạng: Từ cỏc vị Phật, Thần, Thỏnh, Mẫu đến cỏc vị Thành hoàng, Thổ địa đều được thờ chung ở trong chựa.

- Thẩm thấu qua cỏc hỡnh thức sinh hoạt tớn ngưỡng

Trong cỏc loại hỡnh nghệ thuật văn húa dõn gian, cú nhiều loại hỡnh thể hiện rừ sự tiếp biến của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian. Vớ dụ, cú thể thấy rừ sự gắn bú những ngụi chựa Việt với cỏc hỡnh thức sỏng tỏc - diễn xướng dõn gian như: Hỏt chốo đũ:

Thụng thường cỏc tớn đồ Phật giỏo vào chựa Hương đi thành đoàn. Sau lễ Phật, cỏc vói thường ở một nơi và nhúm dậy hỡnh thức sinh hoạt vui là hỏt chốo đũ. Hỏt chốo đũ được thể hiện ở bất cứ chỗ nào, đụng vui hơn cả ở sõn chựa, sõn nhà tổ. Cỏc vói cú giọng hay đứng dậy làm động tỏc như chốo đũ và hỏt những đoạn văn trờn sỏu dưới tỏm liờn quan đến tớch nhà Phật. Cỏc vói già nghe hỏt chắp tay thành kớnh và xướng lại lời con hỏt như thể thức hỏt hũ [113, tr.234-235].

Hoặc ai cũng biết, quan họ là một hỡnh thức dõn ca đặc sắc phổ biến ở vựng Kinh Bắc xưa (nay là tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang), với làn điệu rất phong phỳ, được hỏt bởi những nhúm bạn nam, nữ - “liền anh”, “liền chị”. Nếu khảo sỏt cỏc làng Quan họ, sẽ nhận ra mối liờn hệ chặt chẽ cỏc hội hỏt với những ngụi chựa. Hay ngày hội Lim - một hội quan họ nổi tiếng ở vựng Bắc Ninh, cũng được tổ chức vào ngày hội Lim, 13 thỏng Giờng. Và theo truyền thuyết, chựa Lim là nơi cú một người phụ nữ tờn là bà Mụ A, người làng Duệ Đụng đến tu hành. Khi đắc đạo, bà trở thành vị thần cú tài gọi giú, làm mưa, giỳp dõn vào những khi hạn hỏn. Như vậy, ở đõy ta gặp chuỗi: Phật giỏo - tục thờ nữ thần - lễ cầu mưa cho mựa màng - hỏt quan họ. Ở một số nơi, hỏt chốo – một hỡnh thức diễn xướng dõn gian khỏc, cũng gắn liền với Phật giỏo. Truyện Quan Âm Thị Kớnh đó được soạn thành một vở chốo kinh điển nổi tiếng với cảnh Thị Mầu lờn chựa gõy ấn tượng. Sõn khấu mỳa rối nước, một loại hỡnh mỳa rối độc đỏo của người Việt, cũng đó được trỡnh diễn trong ngày hội chựa, vớ như cảnh rối nước cạnh đỏm rước của hội chựa Keo (tỉnh Thỏi Bỡnh). Trước mặt chựa Thầy (Hà Nội) cũng cú một thủy đỡnh giữa hồ Long Chiểu để biểu diễn mỳa rối nước. Thậm chớ, ở chựa Thầy, tượng của thiền sư Từ Đạo Hạnh cũng làm theo cú thể cử động được. Hoặc sự hiện diện của linga - 1 biểu tượng của tớn ngưỡng phồn thực trong nhiều cụng trỡnh của Phật giỏo: Linga đi theo cỏc cột đỏ của Đinh Liễn được phỏt hiện trong những năm 60 của thế kỉ trước ở kinh đụ Hoa Lư, linga được ghi nhận trong lần Lý Thỏi Tụng viếng thăm “chựa cổ” Tựng Sơn (1043), thấy ngay bờn trong chựa hay hỡnh tượng linga chạm nổi hỡnh rồng (mà rồng là tượng trưng cho vua) ở chựa Dạm ( cũn cú tờn là chựa Đại Lón, chựa Lóm Sơn)… là bằng chứng thể hiện rừ nột mối quan hệ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian.

Một vài những minh chứng và sự phõn tớch trờn cho thấy, tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam là cơ sở cho sự tiếp nhận cỏc tụn giỏo khỏc nhau, trong đú cú

Phật giỏo và cũng chớnh cỏc tớn ngưỡng đú đó làm biến dạng cỏc tụn giỏo, làm nú thớch ứng với đời sống tõm linh của người Việt Nam, nờn xu hướng dõn gian húa cỏc tụn giỏo trở thành phổ biến tạo nờn bản sắc văn húa độc đỏo của dõn tộc. Điều đú cũng dễ lý giải vỡ sao bị đụ hộ hàng nghỡn năm, nhưng cỏc thế lực ngoại bang rất khú đồng húa dõn tộc Việt bằng con đường văn húa.

Tuy nhiờn, phương thức rừ nhất thể hiện mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian chớnh là trong kiến trỳc, điờu khắc và sinh hoạt tớn ngưỡng trong cỏc ngụi chựa Việt. ( Phần này sẽ được phõn tớch chi tiết ở chương 3).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nằm ở tõm điểm/ngó ba của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chớnh Đụng - Tõy và Bắc - Nam, Việt Nam cú một vị trớ thuận lợi về mặt địa lý trong hội nhập và tiếp biến văn húa. Đõy là yếu tố tự nhiờn thuận lợi cho cư dõn Việt dễ dàng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn húa của khu vực và thế giới. Vỡ thế, trờn con đường truyền giỏo của mỡnh, Phật giỏo đó chọn và biến Luy Lõu (Bắc Ninh- Việt Nam) cựng với Lạc Dương và Bành Thành (Trung Quốc) thành ba trung tõm Phật giỏo lớn nhất thời bấy giờ ở bờn ngoài Ấn Độ vào khoảng những năm đầu Cụng nguyờn.

Dự là một tụn giỏo lớn, một hệ tư tưởng triết học sõu sắc và cú tớnh hệ thống, song Phật giỏo vẫn rất gần gũi, cú phần bỡnh dõn, phự hợp với nền tảng đạo đức, văn hoỏ của người Việt. Bởi thế, ngay khi du nhập vào Việt Nam, đạo Phật đó nhanh chúng nảy mầm, bộn rễ và gắn bú với đời sống tinh thần, đời sống chớnh trị - xó hội của người Việt. Bắt nguồn từ tớnh linh hoạt, hũa đồng với nhiều điểm tương đồng của Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, nờn giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian cú mối liờn hệ chặt chẽ, thẩm thấu trong nhau, tạo nờn bản sắc đặc thự của văn húa Việt Nam.

Trong lịch sử phỏt triển của mỡnh, Phật giỏo luụn đồng hành cựng dõn tộc và cú vai trũ quan trọng khụng chỉ trong đường lối đối nội, đối ngoại của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam mà cũn tạo ra cho người Việt một đời sống tõm linh sõu sắc và hướng thiện, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho Phật tử và gúp phần điều chỉnh cỏc hành vi xó hội theo chuẩn mực của đạo đức truyền thống. Vỡ thế, núi như cỏch của cố Giỏo sư Trần Quốc Vượng: Đạo Phật cú thể mất đi trong tớnh “vụ thường” của vạn vật, song cỏi tinh tỳy của văn húa Phật giỏo đó được dõn tộc húa và dõn gian húa thỡ trường tồn mói mói.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)