ngƣỡng dõn gian Việt Nam
4.2.1. Sự biến tướng của cỏc nghi lễ Phật giỏo kết hợp tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam dõn gian Việt Nam
Một trong cỏc xu hướng biến đổi của Phật giỏo trong xó hội hiện nay là cú sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, điều này được thể hiện ở cỏc chựa, đặc biệt, chủ yếu cỏc chựa ở đồng bằng Bắc Bộ. Điều đú đó tạo nờn sức lan tỏa, sức thu hỳt và sức sống mạnh mẽ của Phật giỏo trong dõn gian, nhưng trỏi lại, nú cũng là nguyờn nhõn khiến cho Phật giỏo dễ bị biến tướng, bị lợi dụng mờ tớn dị đoan, thị trường húa. Bởi vỡ tớn ngưỡng dõn gian vốn phỏt sinh, tồn tại và phỏt triển dựa trờn cơ sở của thúi quen của tập tục, khụng cú hệ thống lý luận, chuẩn tắc và tổ chức chặt chẽ. Cỏc tập tục lễ nghi của cỏc tớn ngưỡng dõn gian như cỳng sao hạn, đốt vàng mó, dõng lục cỳng, cỳng súc vọng, lễ lờn đồng…hũa nhập vào sinh hoạt của nhà chựa như một bộ phận hữu cơ của dõn gian, của Phật giỏo. Ban đầu, cỏc nghi lễ này thường được tiến hành theo đỳng tinh thần và tớnh chất của nghi lễ tụn giỏo,tức là cỏc tớn ngưỡng dõn gian từng bước được lý luận húa, chuẩn tắc húa, nhưng dần dần, trước sự “thị trường hoỏ”, ở một bộ phận cỏc nhà tu hành, do yờu cầu tõm linh của nhõn dõn và Phật tử, đó biến cỏc nghi lễ này thành cỏc dịch vụ tương đối sụi động và được biến thỏi dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Vớ dụ, nếu trước đõy, lễ dõng sao giải hạn thường được tiến hành vào cỏc ngày xỏc định trong năm tại chựa thỡ nay được tiến hành nhiều ngày, cú thể tại chựa, cú thể tại cỏc tư gia của Phật tử và đều do cỏc nhà sư hành lễ.
Mặt khỏc, do phương chõm của Phật giỏo là “gắn đạo với đời” nờn đó hỡnh thành một cỏch “tự giỏc” sự phổ cập húa tư tưởng Phật giỏo vào trong mọi sinh hoạt văn húa xó hội của nhõn dõn thụng qua tớn ngưỡng dõn gian và
cỏc phong tục tập quỏn. Một số tớn ngưỡng, tập tục dõn gian hoặc tập tục lễ nghi mang nặng ảnh hưởng văn húa tụn giỏo của Trung Quốc đó được biến đổi thành ảnh hưởng Phật giỏo cú nột riờng của người dõn Bắc Bộ, như: ăn chay, bố thớ, phúng sinh... Đú chỉ là nghi lễ của Phật giỏo trong sự hoà nhập với tớn ngưỡng dõn gian, nhưng nếu như nhà chựa vừa là nơi tổ chức cỏc nghi lễ đú, lại vừa là nơi cung cấp cỏc dịch vụ đú thỡ đõy cũng là một sự thị trường hoỏ cỏc nghi lễ đặc thự này.
Ngoài ra, việc bỏn khoỏn là một tập tục tớn ngưỡng dõn gian thường làm ở đền thờ, thỡ nay nhà chựa cũng cú lệ bỏn khoỏn, tức là làm lễ cầu Phật, cầu Đức ễng nhận trẻ nhỏ làm con cỏi, bảo vệ, phự hộ cho trẻ mạnh khỏe, thụng minh cho đến lỳc trưởng thành. Cú người làm lễ bỏn hết một giỏp (13 tuổi), hết thời gian bỏn khoỏn thỡ cú lễ chuộc khoỏn hoặc là lễ bỏn hết đời. Nếu như trước, trong và sau khi bỏn khoỏn, sư trụ trỡ cú sự hướng dẫn, giảng dạy cho đứa trẻ và gia đỡnh giỏo lý, đạo lý, nền nếp sinh hoạt, ý nghĩa tõm linh và nhõn văn của việc bỏn khoỏn.. theo tinh thần Phật giỏo thỡ nghi thức này sẽ cú ý nghĩa hơn cả về phương diện đạo và đời. Tiếc rằng hiện nay khụng ớt nơi thuần tỳy coi là một “dịch vụ”, bởi người cú nhu cầu bao giờ cũng phải trả những khoản phớ nhất định (mặc dự là tuỳ tõm và dưới hỡnh thức cung tiến nhà chựa).
Trong nhiều lễ hội, nhiều đối tượng đó lộn lỳt hoặc cụng khai đứng ra kinh doanh trục lợi, ộp buộc, bắt chẹt người đi trẩy hội, đặc biệt là lợi dụng tớn ngưỡng trong lễ hội để “buụn thần bỏn thỏnh” theo kiểu “đặt lễ thuờ”, “khấn vỏi thuờ”, búi toỏn tràn lan. Những hoạt động thương mại này làm mất đi tớnh linh thiờng, giỏ trị văn húa tốt đẹp của lễ hội.
Cựng với sự phỏt triển của lễ hội, những người viết sớ, lễ thuờ, xem búi, xúc thẻ, những dịch vụ bỏn hàng, đồ lưu niệm, đồ ăn uống, những cảnh ộp
mua, tranh bỏn, xin ăn, trộm cắp… lẫn vào dũng người hành hương trẩy hội đó làm cho chốn thờ, chốn thiờng bị dung tục húa.
Cỏc cơ sở di tớch, điện thờ thỏnh cụng - tư đó và đang chuyển húa từ vị thế là những khụng gian thực hành hoạt động tõm linh sang thành những cơ sở dịch vụ tõm linh và vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường. Nghi lễ lờn đồng cũng như cỏc đồng thầy xưa từ chỗ chỉ đơn thuần là người thực hành cỏc hoạt động tõm linh với mục đớch thiện là nhằm cứu giỳp những người bị hành do “được coi là cú căn, cú mạng”, bị ma ỏm (xưa kia lờn đồng là để trừ tà sỏt quỷ) thỡ nay họ đó trở thành những người cú độc quyền được ra giỏ với cỏc “thượng đế”, khớa cạnh này khiến hành nghề tõm linh đó và đang cú xu hướng trở nờn phổ biến hiện nay.
Để phục vụ cỏc lễ nghi tụn giỏo trờn thực tế đó xuất hiện những dịch vụ đi kốm như hoa quả, sắm lễ, viết sớ, cỏc lễ cỳng ở chựa của cỏc gia đỡnh cú người thõn vừa mất hay gửi ảnh lờn chựa… Nhỡn từ gúc độ kinh tế, Phật giỏo cũng chịu tỏc động hai mặt của cỏc quy luật thị trường. Khỏch quan đưa lại, mặt tớch cực là nú khiến cho hoạt động tớn ngưỡng Phật giỏo sụi động, hấp dẫn hơn, sức lan tỏa sõu và mạnh mẽ hơn, nhưng mặt trỏi của nú là dễ khiến cho Phật giỏo bị biến dạng, là cội nguồn của những tiờu cực, phản chớnh phỏp, phản văn húa ở chớnh nơi chựa chiền.