đó tạo nờn những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể đặc sắc, làm nờn bản sắc văn húa Việt Nam
Việc khảo cứu mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian (qua một số ngụi chựa tiờu biểu của Phật giỏo Bắc tụng) cho chỳng ta thấy rừ những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể rất cú giỏ trị của mối quan hệ này. Nú khụng chỉ cho ta thấy được những đặc điểm của Phật giỏo Việt Nam mà quan trọng hơn cũn giỳp cho chỳng ta thấy được dũng chảy và những dấu ấn của lịch sử văn húa, tư tưởng Việt Nam qua dấu ấn cỏc ngụi chựa.
Với một hệ thống chựa thỏp cú mặt ở hầu khắp cỏc địa phương trong cả nước, từ Bắc vào Nam, từ thành thị đến nụng thụn, Phật giỏo đó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu của nền văn hoỏ Việt Nam. Thật khú hỡnh dung nổi nền văn húa của chỳng ta sẽ như thế nào nếu thiếu đi những ngụi chựa Phật giỏo. Nú làm giàu, làm đẹp, làm phong phỳ thờm nghệ thuật kiến trỳc và điờu khắc của dõn tộc ta.
Số liệu thống kờ của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam, đến thỏng 12/2015, cả nước cú tổng số 17.376 ngụi chựa, tịnh xỏ, tịnh thất và niệm Phật đường, trong đú cú tới 14.780 ngụi chựa Bắc tụng (chiếm gần 37% trong tổng số hơn 40.000 di tớch cỏc loại ở Việt Nam). Điều đú đó khẳng định tớnh phổ biến và vai trũ quan trọng của cỏc ngụi chựa núi chung, chựa Bắc tụng núi riờng trong đời sống tinh thần của người Việt và là bộ phận quan trọng của hệ thống di sản văn húa Việt Nam.
Khụng chỉ cú số lượng lớn, chựa Bắc tụng cũn tớch hợp và phản ỏnh khỏ đầy đủ những đặc trưng văn húa của khắp cỏc vựng miền. Cú những ngụi chựa là những danh lam tiờu biểu của quốc gia như Trấn Quốc (Hà Nội), Yờn Tử (Quảng Ninh), Thiờn Mụ (Huế) hay Vĩnh Nghiờm (TP Hồ Chớ Minh)… hay những ngụi chựa làng, khụng chỉ để tham quan vóng cảnh lễ Phật mà cũn
để hiểu thờm về lịch sử hào hựng và gian khổ trong sự nghiệp mở nước, dựng nước và giữ nước của cha ụng. Cỏc lễ nghi tụn giỏo trang nghiờm của lễ qui y, với tõm thức thành kớnh- thiờng liờng, năm giới cơ bản của Phật giỏo (cũng là năm giỏ trị đạo đức cơ bản của đạo làm người) dễ dàng thấm sõu vào tỡnh cảm đạo đức của người Phật tử (cũng là thành viờn của xó hội) đó nõng lờn cỏi lương tõm, ý thức trỏch nhiệm trong cộng đồng, tinh thần vụ ngó vị tha của cỏc Phật tử.
Rất nhiều ngụi chựa được xõy dựng trong một phong cảnh thiờn nhiờn hựng vĩ và trữ tỡnh, cú tớnh chuẩn mực, hệ thống và tổng hợp, gắn bú hữu cơ giữa kiến trỳc, điờu khắc, hội hoạ và cảnh trớ thiờn nhiờn, tạo thành những danh lam thắng cảnh nổi tiếng cả nước như chựa Thầy, chựa Tõy Phương, chựa Hương, chựa Yờn Tử, chựa Thiờn Mụ, Ngũ Hành sơn, nỳi Bà Đen, nỳi Sam...
Cựng với những ngụi chựa thuần Phật, ở Việt Nam cũn xuất hiện những loại kiến trỳc khỏc như chựa “tiền Thần hậu Phật”, “tiền Phật hậu Thỏnh”, gúp phần làm phong phỳ thờm cỏc loại hỡnh kiến trỳc tớn ngưỡng - tụn giỏo núi riờng, kiến trỳc dõn gian truyền thống núi chung.
Mặt khỏc, “nhỡn từ gúc độ mỹ thuật, ta thấy nhiều ngụi chựa xứng đỏng được tụn vinh với tư cỏch là cỏc bảo tàng nghệ thuật... như: chựa Mớa, chựa Một Cột, chựa Trăn Gian, chựa Tõy Phương, chựa Bỳt Thỏp, chựa Phổ Minh, chựa Thiờn Mụ, chựa Vĩnh Nghiờm, chựa Khleang... [71, tr.19]. Trong mỗi ngụi chựa này đều cú rất nhiều pho tượng Phật mà mỗi pho tượng là một tỏc phẩm điờu khắc hoàn chỉnh được sắp xếp theo trật tự để cú thể chuyển tải lịch sử tư tưởng Phật giỏo. Nhiều pho tượng Phật đẹp nổi tiếng cú tuổi đời hàng trăm hoặc hàng nghỡn năm tuổi, thể hiện nghệ thuật điờu khắc của cha ụng ta như: Tượng A Di Đà ở chựa Phật Tớch - Bắc Ninh, tượng Tuyết Sơn, bộ tượng La hỏn ở chựa Tõy Phương - Hà Nội, tượng Quan Âm Thiờn Thủ Thiờn Nhón ở chựa Bỳt Thỏp - Bắc Ninh, chựa Mễ Sở - Hưng Yờn,.v.v.. Cỏi đẹp hài
hoà, thanh thoỏt, sự uy nghiờm nhưng thật gần gũi của cỏc pho tượng đó lụi cuốn, lay động bao tõm hồn của cỏc thế hệ người Việt Nam. Nhiều người tới chựa là để chiờm ngưỡng tượng Phật. Nhiều người trở nờn tu nhõn, tớch đức hơn, trước cỏi nhỡn soi thấu của đức Phật qua hỡnh ảnh cỏc pho tượng.
Chựa Phật giỏo Bắc tụng khụng chỉ là trung tõm trong cỏc sinh hoạt tụn giỏo mà cũn là nơi cỏc tớn ngưỡng dõn gian được thể hiện, phỏt triển và khẳng định nột đặc thự của mỡnh. Và đến lượt mỡnh, tớn ngưỡng dõn gian chớnh là mụi trường tõm linh - xó hội thuận lợi để di dưỡng và phỏt triển những giỏ trị tớch cực của Phật giỏo trong lịch sử. Cỏc ngụi chựa của Phật giỏo Bắc tụng khụng chỉ là nơi thờ Phật, thực hành tớn ngưỡng Phật giỏo mà cũn là một quần thể kiến trỳc đa dạng, đẹp và nờn thơ; là khụng gian văn húa tõm linh diễn ra hội làng - hội chựa - chợ chựa. Lễ chựa, hội chựa, lễ cầu siờu - trai đàn chẩn tế… khụng chỉ thuần tỳy là nghi lễ tụn giỏo mà cũn cú ý nghĩa nhắc nhở, giỏo dục về ý thức trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn trước cộng đồng, trước quốc gia dõn tộc, đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần khoan dung hũa giải, lối sống nhõn ỏi vị tha cảm thụng chia xẻ … đối với người sống. Những giỏ trị văn húa sõu sắc, giàu bản sắc dõn tộc ấy, trải qua hơn nghỡn năm vẫn được gỡn giữ trao truyền qua cỏc thế hệ, đến hụm nay nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong sự nghiệp xõy dựng nền văn húa mới, con người mới Việt Nam của chỳng ta.
Đú là sự hũa quyện của sự uyờn thõm của giỏo lý Phật giỏo với những triết lý gần gũi, đời thường của người dõn Việt, tạo thành những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể rất cú giỏ trị. Bằng con đường tõm linh - xó hội - tụn giỏo, những giỏ trị đạo đức và lối sống cú tớnh phổ quỏt, như vụ ngó vị tha, bao dung tương ỏi, lương tõm trỏch nhiệm, tự giỏc tự quản… dễ dàng đi vào lũng người qua mỗi thời kinh hoặc những buổi thuyết phỏp của nhà sư trụ trỡ, được trải nghiệm huõn tập qua những dịp hội chựa, hội làng, việc chựa việc làng. Với ý thức tự giỏc cộng đồng - cộng cảm - cộng thiờng, chựa làng - việc làng - hội
làng là nơi, là dịp để mỗi cỏ nhõn tự giỏc trở về với chớnh tõm mỡnh, tự giỏc tự trọng chuyển húa thõn tõm hướng thiện, điều chỉnh và từng bước khắc phục lối sống tham lam vị kỉ, bàng quan vụ trỏch nhiệm với tha nhõn, với cộng đồng, vốn thường bị lóng quờn bởi cuộc sống mưu sinh thường nhật.
Vỡ thế, Phật giỏo dự cú lỳc thịnh, lỳc suy, nhưng ngụi chựa Việt, với sự kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian thỡ đó trở thành một thành tố quan trọng của văn húa dõn tộc, sẽ luụn cú vị trớ quan trọng trong sinh hoạt văn húa, lễ hội của người Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong tiến trỡnh truyền bỏ, do tiếp nhận nhiều yếu tố của Đạo giỏo và Nho giỏo, kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn, tự nhiờn với tớn ngưỡng của cư dõn nụng nghiệp bản địa, Phật giỏo Việt Nam đó hỡnh thành nờn một hệ thống cơ sở thờ tự đa dạng, với sự phong phỳ về đối tượng thờ cỳng, nội dung nghi lễ thờ cỳng, hũa nhập với tập tục và lễ hội. Phật giỏo đó phần nào thỏa món ước nguyện cầu mong sự trợ giỳp của chỳng sinh trong cuộc sống đời thường, đỏp ứng hữu hiệu nhu cầu tõm linh của quảng đại quần chỳng tớn đồ. Chựa khụng chỉ là cơ sở tớn ngưỡng, tụn giỏo mà cũn là trung tõm văn húa, là nơi học tập, chữa bệnh, sinh hoạt cộng đồng. Cỏc sư trụ trỡ cũn đồng thời cú thể là thầy giỏo, thầy thuốc, là người được cộng đồng tin tưởng đứng ra hũa giải những mõu thuẫn của tớn đồ Phật tử và cộng đồng trong đời sống thường nhật.
Mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian là mối quan hệ tương hỗ, đa chiều và hỗn dung. Đạo Phật vào Việt Nam khi người Việt đó cú đời sống tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn vụ cựng phong phỳ. Với đặc tớnh hũa bỡnh, mềm dẻo, dễ thớch ứng, Phật giỏo vào nước ta bằng con đường hũa bỡnh, cựng với những tư tưởng trong giỏo lý cơ bản, văn húa và lối sống của Phật giỏo khỏ gần gũi với tớn ngưỡng, phong cỏch tư duy, lối sống và đạo lý truyền thống của người Việt nờn Phật giỏo đó nhanh chúng cú được chỗ đứng vững
chắc trong đời sống tinh thần và xó hội của người dõn Việt, đó thấm vào lũng dõn tộc Việt Nam một cỏch dễ dàng như nước thấm vào lũng đất. Phật giỏo đó hũa quyện, hội nhập với văn húa, tớn ngưỡng dõn tộc như sữa hũa với nước.
Phật giỏo cũng là một tụn giỏo mở, dễ dàng thu nhận những yếu tố tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian bản địa một cỏch tớch cực, nhuần nhụy nhất. Điều đú xuất phỏt từ chớnh nguyờn tắc “khế cơ khế lý” (hướng tới gắn kết, khế ước dõn chỳng dựa trờn những giỏo lý của nhà Phật), và từ bi của đạo Phật. Trong quỏ trỡnh hoằng phỏp, Phật giỏo chủ trương “Tựy thời tựy quốc độ”, nghĩa là, tựy theo thời đại và phong tục văn húa của mỗi nơi nú đến mà cú phương cỏch hoằng phỏp thớch hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Tất cả đều trở thành phương tiện cho sự tiến bộ trờn con đường tu tập và tiến đến sự giỏc ngộ, giải thoỏt. Vỡ thế, cỏc tớn ngưỡng dõn gian như thờ cỳng tổ tiờn, thờ thần, thờ Mẫu, thờ Thành hoàng làng, thờ những người cú cụng với dõn, với nước, anh hựng dõn tộc... đều được hỗn dung cộng sinh và trở thành một bộ phận cấu thành của Phật giỏo Việt Nam. Sự hỗn dung, tớch hợp đú khụng những mang lại một sự gần gũi của Phật giỏo trong người dõn mà cũn được phổ biến rộng rói trong khụng gian và trải dài theo thời gian. Cỏc kiểu chựa được tớch hợp theo cỏch “tiền Thần hậu Phật”, “tiền Phật hậu Thỏnh” hay “tiền Phật hậu Mẫu” ở Việt Nam là biểu hiện tập trung, sinh động của sự dung thụng giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian trong lịch sử và hiện tại.
Sự dung hợp giữa giỏo lý đạo Phật và triết lý trong tớn ngưỡng dõn gian của người Việt thể hiện ra như một chỉnh thể hũa quện vào nhau, từ trong những thần tớch, huyền thoại, trong lịch sử hỡnh thành của mỗi ngụi chựa đến nền nếp, lối sinh hoạt tõm linh của người dõn. Sự dung hợp giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian của người Việt làm cho kiến trỳc cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam và cỏc nghi lễ thờ cỳng trong chựa cũng mang dạng thức rất đặc trưng, đỏng chỳ ý. Tất cả làm nờn những nột đặc sắc của Phật giỏo Việt Nam.
CHƢƠNG 4