Phõn loại tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 63 - 65)

Cú rất nhiều cỏch phõn loại tớn ngưỡng dõn gian, tuỳ vào gúc độ tiếp cận. Nếu căn cứ vào đối tượng làm hỡnh thành tớn ngưỡng, tớn ngưỡng được phõn thành:

- Tụn sựng tự nhiờn (mặt trời, mặt trăng, nước, giú, mưa, sấm, chớp...). Cỏc loại cõy trồng (bầu, bớ, lỳa, ngụ, đậu...), vật nuụi (trõu, bũ, lợn...).

- Tụn sựng vật tổ (vật tổ chim, cỏ, cõy, trõu...), tụn sựng tổ tiờn (quốc tổ, thành hoàng, tổ tiờn, ụng bà...).

- Tụn sựng Mẫu: Cỏc nữ thần, cỏc Mẫu (Thiờn phủ, Địa phủ, Nhạc phủ, Thuỷ phủ, Bà chỳa Xứ và Thiờn Yana).

- Tụn sựng cỏc anh hựng dõn tộc, người cú cụng với nước.

Nếu căn cứ vào cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng, tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam lại được phõn thành:

- Thờ cỳng tổ tiờn (gia tộc, dũng họ, quốc gia).

- Tớn ngưỡng cỏ nhõn (vũng đời người) như: Thờ cỳng bà Mụ (sinh đẻ); thờ ụng Tơ, bà Nguyệt (cưới xin); thờ thần bản mệnh; tang ma và thờ cỳng người chết.

- Tớn ngưỡng nghề nghiệp: Thờ mẹ Lỳa (tớn ngưỡng nụng nghiệp); thờ Thỏnh sư (tổ nghề); thờ thần tài (nghề buụn); thờ cỏ ễng (ngư dõn)...

- Tớn ngưỡng thờ thần (đạo thờ thần): Thờ Thành hoàng làng; thờ Mẫu; Thờ cỏc anh hựng dõn tộc; thờ thổ thần, sơn thần, thuỷ thần...

Một trong những cỏch phõn loại tớn ngưỡng phổ biến nhất được chấp nhận hiện nay là sự phõn chia tớn ngưỡng dõn gian theo nội dung của tớn ngưỡng. Cỏch phõn loại này chỉ rừ nguồn gốc sõu xa của tớn ngưỡng đều xuất phỏt từ mối quan hệ của con người với tự nhiờn và quan hệ của con người với nhau. Theo cỏch phõn loại này, tớn ngưỡng lại được phõn thành:

- Tớn ngưỡng phồn thực

- Tớn ngưỡng sựng bỏi tự nhiờn - Tớn ngưỡng sựng bỏi con người

Như vậy, quỏ trỡnh phỏt triển của tớn ngưỡng dõn gian trải qua những giai đoạn phỏt triển nhất định. Ban đầu, từ chỗ thờ cỏc hiện tượng tự nhiờn và thờ động vật, khi giai đoạn hỏi lượm được chuyển sang giai đoạn văn minh nụng nghiệp thỡ tớn ngưỡng phồn thực xuất hiện và khi nụng nghiệp chuyển sang

nghề trồng lỳa nước thỡ diện mạo của tớn ngưỡng cũng cú những bước chuyển căn bản:

Một là, cỏc tớn ngưỡng chuyển thành tớn ngưỡng nụng nghiệp và xoay xung quanh chu kỳ phỏt triển của cõy lỳa.

Hai là, từ tớn ngưỡng Mẹ Lỳa chuyển thành tớn ngưỡng Tứ phủ, xuất hiện tớn ngưỡng đồng búng.

Ba là, nghề trồng lỳa nước chi phối toàn bộ sinh hoạt tinh thần người Việt, từ phong tục đến đỡnh đỏm, nghi lễ [54, tr.333].

2.3. Cơ sở và phƣơng thức của mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngƣỡng dõn gian ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)