Đối tượng thờ phụng được mở rộng, bổ sung

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 100 - 108)

Chùa khụng chỉ thờ Phật mà cũn thờ cỏc vị thánh, thần của tớn

ngưỡng dõn gian

Chựa vốn là kiến trỳc riờng của Phật giỏo, nơi thờ phụng chư Phật, Bồ tỏt và cỏc nhõn vật của Phật giỏo; nhưng khi Phật giỏo vào Việt Nam, dung hợp với tớn ngưỡng dõn gian và cỏc tụn giỏo khỏc nờn đối tượng thờ cũng trong chựa cú rất nhiều thay đổi. Mặc dự trong phần lớn cỏc chựa, ban thờ Phật và

hệ thống tượng thờ quan trọng nhất của chựa là tượng Phật vẫn được đặt ở thượng điện/tam bảo (tức là trung tõm của chựa), nhưng bờn cạnh đú, nhiều vị thỏnh thần dõn gian đó được phối thờ tại cỏc vị trớ khỏc, thậm chớ ngay trong thượng điện của chựa.

Một trong những biểu hiện rừ nhất của sự tỏc động của tớn ngưỡng dõn gian đến Phật giỏo thể hiện trong cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng chớnh là mối quan hệ khụng thể tỏch rời giữa thờ Phật và thờ Mẫu trong chựa. Cú thể thấy, gần như chựa nào (kể cả cỏc Tổ đỡnh lớn) cũng cú ban thờ Mẫu và tượng Mẫu. Điện thờ Mẫu cú thể ở ngay nhà Tổ (như chựa Trăm Gian, chựa Trấn Quốc, chựa Hũe Nhai), ở tiền đường ( như chựa Mớa) hoặc được lập trang trọng thành hẳn một khu phớa sau (như chựa Ninh Hiệp ( chựa Nành), chựa Chõn Tiờn, chựa Kim Liờn, chựa Võn Hồ…. Ở chựa Linh Ứng (Đà Nẵng), hay thờ Linh Sơn Thỏnh Mẫu ở chựa Giỏc Lõm (Tp. Hồ Chớ Minh)… cú am thờ Mẫu ngay trong khu vực chựa. Ở khu vực Tõy Thiờn (Vĩnh Phỳc), bất cứ nơi nào cú đền thờ Mẫu cũng đều cú chựa thờ Phật và ngược lại.

Điều này thể hiện quan niệm của người dõn khi đến chựa là: vừa đến với

Phật, đồng thời về với Mẫu trong hoạt động hành hương tõm linh của những

người mộ đạo. Theo nhận định của Giỏo sư Ngụ Đức Thịnh:

Khụng chỉ cú con đường cỏc điện Mẫu đi vào chựa mà cũn cú con đường ngược lại - Phật đi vào cỏc đền phủ thờ Mẫu. Trong điện thần cũng như cỏch thức phối tự ở cỏc ngụi đền, phủ ta đều thấy sự hiện diện của Phật, mà đại diện cao nhất là Phật bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn cho chỳng sinh [87, tr.41].

Ngay cả hỡnh tượng Phật bà Quan Âm trong Phật giỏo ở Ấn Độ vốn là nam thần, nhưng khi sang Trung Quốc và nước ta đó bị “nữ thần húa”, thậm chớ là “Mẫu húa” để trở thành Quan Âm Thỏnh Mẫu (chựa Tiờu Sơn – Bắc

Ninh) của đạo Mẫu Việt Nam. Vỡ thế, trong cỏc ngày giỗ Mẫu- giỗ Mẹ, đều cú nghi thức rước Mẫu lờn chựa đún Phật về đền, phủ cựng tham dự ngày hội (lễ hội Phủ Dầy - Nam Định).

Đạo Phật khụng chỉ hỗn dung với tớn ngưỡng thờ thần tự nhiờn mà hỗn dung với cả tớn ngưỡng nhõn thần (thờ cỳng tổ tiờn, thờ thành hoàng, thờ người cú cụng với đất nước, thầy thuốc chữa bệnh cho vua và dõn…)., tiờu biểu phải kể tới Trần Hưng Đạo (Đức Thỏnh Trần) được thờ ở chựa Linh Ứng (phường Thổ Quan, quận Đống Đa): tượng Trần Hưng Đạo ngồi trờn long ngai, đầu đội mũ bỡnh thiờn, mặc ỏo long bào, v.v... Tại chựa Ngọc Hồ (phường Văn Miếu, quận Đống Đa) cũng thờ Đức Thỏnh Trần bờn cạnh tượng vua Lờ Thỏnh Tụng cựng hai tướng Yết Kiờu và Dó Tượng. Hầu hết cỏc ngụi chựa khỏc đều cú thờ Trần Hưng Đạo trong khu thờ Mẫu với tờn gọi Đức Thỏnh Trần. Cú ba thiền sư thời Lý cũng được thờ trong nhiều chựa đú là Từ Đạo Hạnh (?- 1117), Dương Khụng Lộ (?- 1119) và Nguyễn Minh Khụng (1066- 1141). Cỏc vị này được thờ trong cỏc chựa như chựa Keo (Thỏi Bỡnh), chựa Cổ Lễ (Nam Hà), chựa Nghĩa Xỏ... với tư cỏch là đức Thỏnh, tức là cỏc vị thần thực sự.

Một đối tượng khỏc hay được thờ trong chựa là cỏc vị quan lại, tướng lĩnh cú cụng với làng, với nước (dự là nhõn vật lịch sử hay huyền thoại) được phong thần, phong thỏnh. Đa số họ được thờ trong cỏc đỡnh, đền, miếu riờng nhưng cũng cú nhiều vị được thờ trong chựa bờn cạnh gian chớnh điện thờ Phật như tượng Đụ đốc Đặng Tiến Đụng ở chựa Trăm Gian ( Hà Nội).

Ngoài ra, khỏ nhiều nhõn vật lịch sử khỏc cũng được thờ trong chựa: Chi đơn cử ở ngay Hà Nội, ta thấy chựa Ngọc Quỏn (phường Yờn Hoà, quận Cầu Giấy) thờ một vị tướng dưới thời vua Hựng tờn là Ngụ Long; chựa Hàm Long (phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm) tướng Ngụ Long được thờ làm Đức ễng;

chựa Bộc (quận Đống Đa) thờ một pho tượng giống tượng Đức ễng nhưng lại được coi là Quang Trung hoàng đế; chựa Cầu Đụng (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm) thờ tượng Trần Thủ Độ và vợ là Trần Thị Dung đều trong tư thế ngồi thiền; chựa Dục Khỏnh (quận Đống Đa) thờ danh nhõn Nguyễn Trói cựng người thiếp yờu của ụng là Nguyễn Thị Lộ; chựa Kim Cổ (quận Hoàn Kiếm) thờ Nguyờn phi Ỷ Lan; chựa Hoàng Mai (quận Hai Bà Trưng) thờ cụng chỳa nhà Trần; chựa Mớa ( Sơn Tõy) thờ bà chỳa Mớa.v.v... Ở một số chựa, thậm chớ cả Thành hoàng làng và Tổ nghề cũng được đưa vào thờ trong chựa, chứng tỏ quỏ trỡnh dõn gian húa mạnh mẽ của tớn ngưỡng dõn gian đến đạo Phật, như chựa Phỳ Xỏ (Phỳc Hoa tự - phường Phỳ Thượng, quận Tõy Hồ) thờ Thành hoàng làng Phỳ Xỏ; chựa Thiờn Niờn (Thiờn Niờn tự, phường Trớch Sài, quận Tõy Hồ) thờ cung phi Phan Thị Ngọc Đụ, tức Bà chỳa dệt lĩnh (chựa hiện cũn bài vị của Bà); chựa Quỏn La (Khai Nguyờn tự, phường Quỏn La, quận Tõy Hồ) thờ vua Đường Minh Hoàng (Trung Hoa) trong gian thờ Mẫu và được coi là ụng tổ của nghề ca hỏt, chựa Thanh Quang (Huế) thờ Khổng Tử. v.v... Hiện tượng này khỏ phổ biến trong cỏc chựa Bắc tụng, nhất là ở vựng đồng bằng Bắc Bộ.

Ngoài việc thờ cỏc vị thỏnh, thần dõn gian trong chựa, chựa Bắc tụng cũn thờ cả cỏc điển tớch thụng qua biểu tượng vật thiờng trong tớn ngưỡng dõn gian, như thờ hỡnh tượng Rắn trong chựa. Thờ rắn là một trong những tớn ngưỡng bản địa của người Việt ở vựng Đồng bằng Bắc Bộ. Theo Nguyễn Duy Hinh, dự thần tớch bất cứ ở dạng thức nào thỡ mụ hỡnh chung vẫn là: Rắn - Người hựng - Rắn. Đú là một mụ hỡnh hoàn toàn Việt, khỏc với mụ hỡnh: Rắn - Người hựng - Thần trong thần thoại Trung Quốc hay Ấn Độ.

Chựa Yờn Phỳ (Hà Nội) chớnh là một mụ hỡnh đặc biệt, một mụ hỡnh tổng hợp của cỏc dạng thức thần tớch thờ Rắn đó nờu. Trong dạng thức này, sự đặc biệt chủ yếu xuất phỏt từ việc bà mẹ nuụi của cặp Rắn là một tu sĩ Phật

giỏo. Chớnh vỡ vậy, nhiều tỡnh tiết của thần tớch đó khụng thể diễn tiến theo cỏc cỏch thức thụng thường khi bà mẹ khụng phải là một người phàm tục. Theo đú, vỡ Phương Dung là một nhà sư nờn bà khụng thể sinh hạ cỏc người con theo cỏch thức của người phàm trần được. Bà chỉ là mẹ nuụi, nhặt được hai trứng, trứng nở thành hai chàng trai và cụng tớch của bà chủ yếu là sự dưỡng dục. Bờn cạnh đú, tương tự là việc bà được phong thần và được phối thờ cựng với hai vị bản cảnh thành hoàng là Trung Vũ và Đài Liệu ở đỡnh làng Yờn Phỳ. Tuy nhiờn, một số điểm trong kết cấu của cỏc dạng thức thần tớch thờ Rắn phổ biến vẫn cũn được giữ lại như việc bà đi tắm ở sụng Kim Ngưu, gặp mõy lành sà xuống (thay vỡ bị rắn hoặc rồng) quấn lấy thõn thể, nằm mơ thấy long thần bỏo mộng cú hai vị thủy thần đầu thai để giỳp nước giỳp dõn, sau lớn lờn hai vị cũng cú cụng đỏnh giặc ngoại xõm, được vua trọng dụng, rồi húa.

Như vậy, thần tớch làng Yờn Phỳ phản ỏnh một cỏch rừ nột sự hỗn dung giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng thờ Rắn, Sự hỗn dung này cú những điểm tương đồng với sự hỗn dung giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng Tứ Phỏp vốn rất phổ biến cũng trong khu vực địa lý này. Trong cả hai hỡnh thức hỗn dung đú, cỏc tớn ngưỡng bản địa như tớn ngưỡng thủy thần, cụ thể ở đõy tiờu biểu là tục thờ Rắn và tớn ngưỡng nụng nghiệp. Như vậy, nhiều ngụi chựa Việt đầu tiờn cú thể vốn là những ngụi đền thờ cỏc vị thần truyền thống. Khụng phải người ta đó đặt tượng vị thần truyền thống vào cỏc ngụi chựa thờ Phật mà đó đặt bàn thờ Phật vào cỏc đền thờ cỏc vị thần bản địa. Cho nờn, trong những trường hợp như vậy, biểu hiện của yếu tố Phật giỏo thường là khỏ mờ nhạt trước sự nổi trội của yếu tố tớn ngưỡng truyền thống.

Trong trường hợp làng Yờn Phỳ, sự nổi trội của tớn ngưỡng thủy thần thể hiện khụng chỉ trong nhiều tỡnh tiết của bản Yờn Phỳ Tự thần tớch mà cũn

tớn ngưỡng của cư dõn địa phương này. Chẳng hạn, cỏc sắc phong hiện cũn lưu giữ ở đỡnh làng Yờn Phỳ đều chỉ phong bà Phương Dung là thần (Cụng chỳa hoặc hoàng hậu), trong khi đú, hai vị Trung Vũ và Đài Liệu lại đều được phong là Bản cảnh Thành hoàng. Sự thờ phụng cỏc vị thần ở đỡnh làng về mặt tượng phỏp cũng như một số nghi thức trong lễ hội làng Yờn Phỳ cũng phản ỏnh rừ nột điều này.

Tại một số ngụi chựa, các vị thánh dân gian đ-ợc đặt ở vị trí trung tâm

Ảnh hướng này được thể hiện rừ nhất trong cỏc kiểu chựa “tiền Thần hậu Phật”, vớ dụ như kiểu chựa Tứ Phỏp. Ở hệ thống chựa này, dự là thuộc Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yờn hay Hà Nam - cỏc trung tõm Tứ Phỏp, cỏc vị thần Tứ Phỏp đều được đặt ở vị trớ trung tõm thượng điện và cú kớch thước lớn hơn tượng Phật.

Ở chựa Lỏng, tượng thờ Thỏnh Từ Đạo Hạnh được đặt chớnh giữa Tam bảo, ở chựa Duệ Tỳ, tượng Thiền sư Đại Điờn cũng ở vị trớ chớnh trong thượng điện...

Tại chựa Keo (Thỏi Bỡnh), tượng thỏnh Khụng Lộ được thờ ở một khu thờ thỏnh riờng rất trang nghiờm, cú quy mụ lớn (lớn hơn cả khu thờ Phật) với ý nghĩa tụn vinh người cú cụng tạo dựng một vựng dõn cư nụng nghiệp rộng lớn.

Cũn cú thể kể đến chựa Lý Triều Quốc Sư, tọa lạc tại số 50 phố Lý Quốc Sư, quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Xưa kia chựa vốn thuộc thụn Tiờn Thị, tổng Tiờn Tỳc, huyện Thọ Xương với tờn gọi đền Lý Quốc Sư hay đền Tiờn Thị. Đền được xõy dựng từ thời Lý để thờ Quốc sư Minh Khụng. Ngài họ Nguyễn, hỳy Chớ Thành sinh ngày 14 thỏng 8 năm Bớnh Ngọ, niờn hiệu Long Chương Thiờn Tự thứ nhất triều Lý Thỏnh Tụng (1066) tại làng Điềm Xỏ, phủ Trường Yờn (nay thuộc thụn Quốc Thanh, xó Gia Thắng, huyện Gia Viễn

tỉnh Ninh Bỡnh). Năm 11 tuổi (1077), Ngài từ biệt song thõn dốc lũng xuất gia tu Phật, cầu đạo với Thiền sư Từ Đạo Hạnh, được thầy khen tài giỏi thụng minh và ấn chứng sau sẽ trở thành bậc “Phỏp khớ” trong Thiền mụn, ban phỏp danh Minh Khụng, đời thứ 13 dũng Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Qua thời gian dài theo thầy học đạo, chứng ngộ chõn khụng Bỏt nhó, Ngài về trụ trỡ chựa Giao Thủy (Nam Định). Khụng chỉ là bậc Đại sư thụng tuệ Phật phỏp, được giới tăng ni ngưỡng vọng, danh tiếng của Ngài cũn vang xa và được Quốc vương kớnh trọng, thỏng 5 năm 1131 đớch thõn vua Lý Thần Tụng sai dựng nhà cho Ngài. Ngụi nhà là nơi Quốc sư thường nghỉ lại trong những lần về kinh chữa bệnh cho vua, quan và bỏch tớnh cũng chớnh là vị trớ của ngụi đền Tiờn Thị sau này. Ngày 1 thỏng 8 niờn hiệu Đại Định thứ 2 - Tõn Dậu (1141), sau khi phú chỳc mụn đồ, Quốc sư an nhiờn ngồi húa tại chựa Giao Thủy, thọ 76 tuổi. Để ghi nhớ cụng ơn, vua Lý Anh Tụng và nhõn dõn đó lập đền thờ Ngài tại đền Tiờn Thị (nguyờn là Tinh xỏ vua Thần Tụng ban cho Ngài). Năm 1930, Hũa Thượng Thớch Thanh Định tự Quang Huy đến trụ trỡ đó tụn trớ thờm Phật, Bồ tỏt và đổi tờn thành chựa “Lý Triều Quốc sư”. Vỡ thế, chựa Lý Triều Quốc sư với quy mụ kiến trỳc ba gian tiền tế, năm gian hậu cung, hai dóy giải vũ mỗi dóy ba gian, phớa trước cú tam quan với hệ thống tượng được tạc bằng đỏ rất đẹp, mà trung tõm là tượng phụ mẫu Quốc sư Minh Khụng, tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh, và Thiền sư Giỏc Hải. Đặc biệt, trong chựa cũn cú một cột trụ đỏ trước sõn, trờn đỉnh núc am trớ tượng Quan Thế Âm Bồ tỏt cựng Thiện Tài, Long Nữ thời Hậu Lờ.

Ở chựa Thầy, thỏnh Từ Đạo Hạnh được thờ ở chớnh giữa điện Thỏnh phớa sau thượng điện thờ Phật, hay chựa Trăm Gian cũng thờ Đức Thỏnh Bối và Đụ đốc Đặng Tiến Đụng ngay trong thượng điện (dự là tại cỏc gian bờn).

Việc cỏc vị nhõn thần được thờ trong chựa cú nhiều nguyờn nhõn: cú thể được thờ ngay từ khi cú chựa; cú thể di dời từ cỏc cơ sở thờ tự khỏc khi nơi đú bị phỏ do chiến tranh hoặc nhiều lớ do khỏc, v.v...,

Với cỏc chựa ở miền Trung: từ thế kỉ XVII mang dấu ấn rừ nột của chớnh quyền Nho giỏo cỏt cứ rồi trở thành Đế đụ. Thỏp Phước Duyờn ở chựa Thiờn Mụ (1601) là biểu trưng quyền lực trung ương với sự kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian. Đõy là vị thần hộ mệnh của chớnh quyền - quốc gia, cú điện Thiờn vương, cú điện Ngọc Hoàng … đồ khớ tự (tiờu biểu là bỏt bảo) khụng phõn tỏch rừ là của dõn gian hay Đạo giỏo, Nho giỏo hay Phật giỏo… cũng được đặt trang trọng ở chớnh giữa ngụi chựa; chựa Bỏo Quốc, từ lịch sử cho đến thiết trớ, nội dung và ý nghĩa thờ cỳng mang đậm tư tưởng dung thụng Tam giỏo; chựa Từ Hiếu, ngoài chớnh điện thờ Phật cũn cú nơi thờ Hũa thượng Nhất Định - người nổi tiếng là hiếu đễ với mẫu thõn.

Cỏc chựa vựng Đà Nẵng, Nha Trang, Khỏnh Hũa, Bỡnh Thuận... lại chịu ảnh hưởng của tớn ngưỡng - văn húa Chăm-pa.

Chùa Bắc tụng ở miền Nam: để phự hợp với phong cỏch Nam bộ nờn những ngụi chựa Bắc tụng vựng Nam bộ cú kết cấu đơn giản và thoỏng hơn so với chựa ở miền Trung và Bắc bộ; một số ngụi chựa cũng đưa tượng cỏc thỏnh thần dõn gian lờn thờ ở trung tõm, đặc biệt là thỏnh Mẫu, như chựa Giỏc Lõm, bờn lối vào chựa cú miếu thờ Linh Sơn Thỏnh Mẫu; ở chựa Phước Tường (quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chớ Minh) hay chựa Sắc tứ Từ Ân ở quận 6, Thành phố Hồ Chớ Minh đều bày bộ tượng Ngọc Hoàng, Nam Tào và Bắc Đẩu, ở Kiờn Giang cú chựa Sựng Hưng thờ Nguyễn Trung Trực, chựa Tam Bảo thờ vua Gia Long..v.v..

Hiện tượng thờ “Hậu” cũng khỏ phổ biến ở cỏc chựa Phật giỏo Bắc tụng, thể hiện mối liờn hệ với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, cú lõu đời ở người Việt.

Đõy là một phong tục đẹp, con chỏu phải thờ cỳng bố mẹ, ụng bà, tổ tiờn. Người cỳng (hiện tại) là gạch nối giữa quỏ khứ (ụng bà, tổ tiờn) với tương lai (con chỏu là người sẽ cỳng họ sau này). Trong quan niệm dõn gian, những người chết cần phải được con chỏu thờ cỳng hằng năm. Chựa là nơi được nhiều người dõn tin tưởng gửi gắm sự thờ cỳng, để trỏnh tỡnh trạng phải "cướp chỏo lỏ đa", do khụng cú con chỏu nối dừi. Chựa Từ Hiếu ở Huế cú hẳn khu riờng để thờ vong linh, đặc biệt là thờ cỏc quan thỏi giỏm triều Nguyễn. Đõy là một trong những điểm đặc sắc của ngụi chựa này.

Ngày nay, tuyệt đại đa số cỏc chựa đều chựa cú ban thờ hậu - thờ những người đó quỏ cố, với số lượng bỏt hương rất lớn, thể hiện nhu cầu cũng như sự tin tưởng của người dõn với ngụi chựa.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)