Xu hướng hỗn dung, quan hệ đa chiều giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian hiện nay được thể hiện phổ biến ở cỏc chựa Phật giỏo Bắc tụng đang đặt ra nhiều vấn đề căn bản cả về lý luận lẫn thực tiễn: Một mặt cần phỏt huy truyền thống, đảm bảo sự dung thụng nhuần nhị giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, tớn ngưỡng dõn gian là cơ sở văn húa và xó hội cho sự phỏt triển bền vững của Phật giỏo; mặt khỏc, trong quỏ trỡnh dung thụng để phỏt triển đú, Phật giỏo Bắc tụng khụng xa rời chớnh phỏp, khụng làm sai đi những giỏo lý căn bản, mục tiờu cứu cỏnh của Phật giỏo.
Hiện nay, cơ cấu hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, hũa nhập vào đời sống văn húa và xó hội theo hai phương thức chủ yếu sau:
* Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian theo phương thức “tự phỏt”
Phật giỏo tiếp tục hũa nhập vào tớn ngưỡng dõn gian vốn đang cú một sức sống mónh liệt ngồi xó hội là nguyờn nhõn căn bản thu hỳt quần chỳng đến với Phật giỏo. Đồng thời, cỏc tập tục lễ nghi của cỏc tớn ngưỡng dõn gian như cỳng sao hạn, đốt vàng mó, dõng lục cỳng, cỳng súc vọng, lễ lờn đồng… như một bộ phận hữu cơ trong sinh hoạt tớn ngưỡng của nhà chựa.
Cú thể vớ dụ một số nghi lễ trong một vũng đời của Phật giỏo như nghi thức tang lễ, lễ bỏn khoỏn, lễ cắt giải tiền duyờn, lễ thành hụn, lễ cầu an, lễ dõng sao giải hạn, lễ cầu siờu, lễ Vu Lan....
Nghi thức tang lễ
Theo phong tục, tớn ngưỡng truyền thống, người Việt quan niệm chết là lỳc được an nghỉ, “nhàn du tiờn cảnh”, về nơi suối vàng, chết là về với tổ tiờn ụng bà. Tuy chết về phần thể xỏc nhưng linh hồn vẫn tồn tại, sẽ gặp lại tổ tiờn nờn gọi là “sống gửi thỏc về”. Người Việt cho rằng tổ tiờn ở cừi õm, và cừi õm
thỡ khỏc biệt cừi dương, đối lập với cừi dương. Theo quan niệm truyền thống, xó hội của cừi õm là “trần sao õm vậy”. Khi chết linh hồn cú thể quay về cựng với người cũn sống, cú thể tỏc động ảnh hưởng tới người cũn sống, do đú người cũn sống phải thực hành nghi thức tang lễ trang trọng với người chết và thờ cỳng đối với người chết. Người chết cú thể quay về, ngự trờn bàn thờ khi con chỏu cỳng giỗ.
Phật giỏo quan niệm, chết cũng khụng phải là hết mà cũn luõn hồi trong vũng sinh tử. Thụng thường, trừ trường hợp nghiệp quỏ nặng (cực tốt hoặc cực xấu), trong 49 ngày sau khi chết, thần thức của người chết trải qua giai đoạn trung gian là Thõn trung ấm, qua bảy lần chuyển húa, để rồi tựy theo
nghiệp lực của quỏ trỡnh chuyển húa mà đầu thai tỏi sinh vào một trong sỏu cừi là Trời, Người, Atula, Địa ngục, Ngó quỷ, Sỳc sinh (Lục đạo). Phật giỏo mong mọi người khi qua đời đều được “cao đăng Phật quốc”. Chớnh quan niệm này là cơ sở của tớn ngưỡng và những nghi thức tang lễ Phật giỏo, như cỳng tụng kinh hộ niệm trợ tử lỳc người thõn lõm chung cho đến hết 49 ngày, cầu siờu, đưa vong lờn chựa…
Lễ cỳng sao giải hạn
Tuy bắt nguồn từ Đạo giỏo ở Trung Hoa, nhưng tập tục này lại ăn sõu vào tõm thức của người dõn và trở thành một tập tục lõu đời của người Việt. Người Việt tin rằng, mỗi năm mỗi người cú một vỡ sao cai quản, cú sao tốt cú sao xấu. Nếu gặp sao xấu, người ta phải cỳng sao giải hạn để được an lành. Cú tất cả 9 vỡ sao (Cửu diệu tinh quõn) chia nhau cai quản con người. Từ Đạo giỏo qua dõn gian rồi đi vào Phật giỏo, nhưng ngày nay tập tục này được xem như tập tục của Phật giỏo. Đoỏn sao, đoỏn hạn và cỳng giải sao hạn hầu hết là diễn ra ở cỏc chựa, thường được kết hợp với lễ cầu an. Quy trỡnh một lễ cỳng sao tương tự như lễ cầu an, người muốn được cỳng sao giải hạn phải chi một khoản lệ phớ, tuỳ thuộc từng chựa..v.v..
Điểm nổi bật của vai trũ Phật giỏo trong tập tục quỏn dõn gian chớnh là khuynh hướng “dõn tộc hoỏ” nghi lễ tập tục Phật giỏo, cú nghĩa là hoà quyện hỡnh thức nghi lễ giữa đạo và đời, điển hỡnh như ở một lễ trai đàn, lỳc nào cũng theo nguyờn tắc “trong chay, ngoài hội”, tức bờn trong lễ thỡ tụng kinh
cầu quốc thỏi dõn an và siờu độ cụ hồn tử sĩ, bờn ngoài hội thỡ cú sõn khấu hỏt tuồng về tớch Phật (thay cho trước đú là hỏt bội tuồng Tàu-theo lệ của triều đỡnh phong kiến) do chớnh cỏc nhà sư đúng tuồng chứ khụng phải là nghệ sĩ. Việc sựng bỏi ngày rằm, mựng 1, việc sử dụng vàng mó trong cỏc nghi lễ - xột từ phương diện nào đú - cũng gúp phần đưa Phật giỏo trở nờn gần gũi đối với văn húa dõn tộc.
* Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian theo phương thức “tự giỏc”
Trải qua trờn 2500 năm cộng sinh và phỏt triển, cú những tập quỏn, lối sống vốn được hỡnh thành trờn cơ sở giỏo lý cơ bản của Phật giỏo nay dường như vụ thức đó trở thành nếp sống của người Việt hiện đại, chẳng hạn như ăn chay, phúng sinh, bố thớ… Ăn chay, phúng sinh thuộc về hạnh từ bi, là giới luật của Phật giỏo Bắc tụng, nhưng bằng con đường tõm linh - xó hội - tụn giỏo, nú đó đi vào đời sống thường nhật của khụng ớt tớn đồ Phật tử, trở thành nhõn tố tớch cực bền vững cho chiến lược tuyờn truyền thực hiện bảo vệ mụi trường, bảo vệ sức khỏe của xó hội hiện đại. Theo Bồ tỏt đạo của Đại thừa, Bố thớ là hạnh đứng đầu trong Lục độ Ba-la-mật (bố thớ, trỡ giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trớ tuệ), nhưng với quần chỳng Phật tử Việt Nam, phần nhiều được thực hành do được thụi thỳc bởi cảm xỳc ấn tượng “ễng Thiện - ễng Ác” trong chựa từ thuở ấu thơ, bởi theo nếp quen của đạo lý truyền thống “Thương người như thể thương thõn”… và hiện nay, hạnh/nếp sống đú của Phật tử là hạt nhõn của cụng tỏc từ thiện xó hội Phật giỏo, gúp phần khụng
nhỏ trong việc thực hiện cú hiệu quả bền vững chớnh sỏch an sinh xó hội của Nhà nước.
Dự là đạo đức tụn giỏo, cũn cú yếu tố tõm linh tụn giỏo, cũn cú yếu tố “thưởng phạt” tõm linh tụn giỏo nhưng phải khẳng định rằng Phật giỏo Bắc tụng (với Bồ tỏt hạnh) kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian (với những hỡnh tượng gõy xỳc động tõm linh mạnh) đó gúp phần quan trọng xõy dựng nờn nền đạo đức - lối sống tớch cực hướng thiện, là căn cốt của văn húa truyền thống dõn tộc Việt Nam từ ngàn đời nay.
Trong thời đại ngày nay, “hành thiện”, “khụng hành ỏc” của Phật
giỏo hẳn vẫn cú nhiều điều phự hợp với nền đạo đức mới của dõn tộc. Đó 40 năm đất nước thống nhất, vượt qua nhiều khú khăn chỳng ta đó đạt được những thành tựu lớn trờn cỏc lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần nhưng chỳng ta cũng đang đứng trước những vấn đề xó hội cú tớnh tiờu cực bất thường, bựng nổ tràn lan ở mức độ gay gắt. Dự đó sử dụng khụng ớt nguồn nhõn lực và tài lực từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, từ nguồn xó hội hoỏ và viện trợ quốc tế nhưng dường như chỳng ta bất lực trước những vấn nạn xó hội đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Chỳng ta cú cả một hệ thống quốc sỏch về phũng chống quốc nạn tham nhũng nhưng nú vẫn đang hiện hữu và theo xu hướng qui mụ to lớn hơn, hành vi trắng trợn hơn hoặc tinh vi hơn; khoảng cỏch giàu - nghốo ngày càng nới rộng hơn. Bi đỏt hơn, ở mọi tầng lớp, mọi khu vực dõn cư, thúi hành xử bạo lực hung dữ vụ lối đang diễn ra hàng ngày khụng chỉ trong tầng lớp thanh thiếu niờn mà cú cả trong mọi thành phần, lứa tuổi, giới tớnh. Chỉ bằng những thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin chớnh thống chỳng ta thấy hàng ngày diễn ra những hiện tượng, tạm gọi là “bạo hành ngược”, như vợ đỏnh chồng, con tố bố, trũ doạ thầy, bệnh nhõn hành hung bỏc sĩ … vốn là những điều bất thường, xa lạ trong đời sống văn hoỏ, đạo lý, lối sống truyền thống của dõn tộc.
Trong bối cảnh đú, rừ ràng là cựng với việc tăng cường tuyờn truyền giỏo dục đạo đức mới, đạo đức xó hội chủ nghĩa, thỡ việc kế thừa cú chọn lọc những yếu tố tớch cực của đạo đức Phật giỏo truyền thống qua sinh hoạt tớn ngưỡng ở cỏc ngụi chựa sẽ gúp phần tớch cực bền vững trong việc phũng ngừa, ngăn chặn, từng bước đẩy lựi những biểu hiện đạo đức truyền thống bị băng hoại xúi mũn, thậm chớ là phi đạo đức đang tràn lan. Vớ dụ: Với người dõn khu vực đồng bằng Bắc bộ, từ bao đời nay ngụi chựa và cấu trỳc ngụi chựa làng cũng như khụng gian văn húa xung quanh ngụi chựa khụng chỉ là di sản văn húa Phật giỏo mà cũn là nơi kết tinh những giỏ trị văn húa đậm đà bản sắc của từng làng xó, từng sơn mụn hệ phỏi Phật giỏo. Ngụi chựa khụng chỉ đảm nhiệm chức năng thuần tỳy tụn giỏo mà cũn cú chức năng văn húa xó hội: Đú là nơi tụ hội của làng, của cả vựng trong những dịp lễ, tết, những ngày hội chựa, những phiờn chợ chựa. Bờn cạnh những giỏ trị nhõn bản của Phật giỏo được truyền dạy trong cỏc khúa lễ ở chựa, mỗi pho tượng Phật, mỗi họa tiết trang trớ của kiến trỳc, những diễn xướng giàu chất tõm linh - nghệ thuật dõn gian… cựng với những tớch truyện của nú là những bài học sinh động, truyền cảm mà sõu sắc về cỏi hay cỏi đẹp trong đạo lớ, lối sống, về cỏch ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xó hội, và con người với mụi trường thiờn nhiờn, hướng tới cỏi chõn - thiện - mĩ. Mặc dự mụi trường, nội dung và phương thức giỏo dục cũn mang mầu sắc tụn giỏo nhưng trong khi mỗi cỏ nhõn chưa đạt được sự tự giỏc ngăn ngừa từ trong ý thức những hành vi sai trỏi thỡ chức năng giỏo dục của ngụi chựa vẫn là cần thiết đối với cộng đồng cư dõn, mà dường như cỏc nhà văn húa xó/ thụn hiện đại chưa hồn tồn thay thế được.
Gần đõy cỏc “Khúa tu mựa hố”, “Khúa tu một ngày an lạc” được tổ chức ở nhiều chựa, điển hỡnh như chựa Bằng, chựa Đỡnh Quỏn, Thiền viện
Sựng Phỳc, chựa Vạn Phỳc, chựa Sủi... thực sự hấp dẫn giới trẻ thuộc cỏc lứa tuổi, cỏc cấp học khỏc nhau. Đõy là cơ hội cho giới trẻ được “thảnh thơi, an lạc” sau những giờ lao động, học tập và làm việc mệt mỏi, căng thẳng, nõng cao kiến thức về Phật giỏo, từ đú biết ỏp dụng vào cuộc sống, trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội, biết sống hướng thiện, sống cú ớch, sống cú trỏch nhiệm với người thõn, với cộng đồng và cao xa hơn là với quốc gia và dõn tộc.
“Lễ cầu nguyện và tư vấn mựa thi” được Ban Hoằng phỏp Thành hội Phật giỏo Hà Nội tổ chức vào thỏng 4, thỏng 5 hằng năm tại chựa Bằng A và thiền viện Sựng Phỳc được dư luận xó hội quan tõm và đỏnh giỏ cao, thu hỳt sự tham gia của đụng đảo học sinh sinh viờn. Đõy là một chương trỡnh thiết thực và cú ý nghĩa xó hội của Phật giỏo Thủ đụ tham gia vào kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Cựng với việc tham gia ủng hộ quỹ học bổng khuyến học, hỗ trợ học sinh sinh viờn nghốo học giỏi, “Lễ cầu nguyện và tư vấn mựa thi” một lần nữa khẳng định vai trũ của Phật giỏo trong việc gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ đất nước.
Cú thể núi, xu hướng hỗn dung, hội nhập giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian là xu hướng phổ biến trong Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam. Xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ, rộng rói trong hầu hết cỏc chựa Bắc tụng ở Việt Nam, đều ớt nhiều ảnh hưởng bởi tớn ngưỡng dõn gian. Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian mang một ý nghĩa to lớn, đỏp ứng nhu cầu văn húa tinh thần cho nhõn dõn, kế thừa và phỏt huy những truyền thống văn húa ngàn đời của dõn tộc, tạo ra một đời sống tõm linh phong phỳ cho nhõn dõn, cú ý nghĩa giỏo dục truyền thống văn húa dõn tộc.
Sự hưng thịnh của Phật giỏo và cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng dõn gian một mặt tạo điều kiện cho sinh hoạt tụn giỏo đươc tự do và cởi mở hơn, làm cho những người dõn theo đạo và khụng theo đạo thấy những thay đổi tớch cực
trong nhận thức và hoạt động của chớnh quyền nờn họ cũng phấn khởi và tự giỏc hơn trong cỏc sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng theo phỏp luật. Tuy nhiờn cũng khụng thể phủ nhận là sự phỏt triển thỏi quỏ và một số biến dạng trong hoạt động Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian đó làm suy giảm yếu tố duy vật trong thế giới quan Phật giỏo, làm nhiều người hồ nghi về tớnh đỳng đắn của quan điểm duy vật trước những hiện tượng mang màu sắc tụn giỏo cực đoan như gọi hồn, hoạt động của nhà ngoại cảm, cỏc nghi lễ cầu an, giải hạn, cắt tiền duyờn...v..v.
Một khi yếu tố dõn tộc, tớn ngưỡng dõn gian trội vượt trong cơ cấu dung thụng Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian sẽ dẫn tới tỡnh trạng Phật giỏo dõn gian đó đi quỏ xa giỏo lý nguyờn thủy và mục đớch tối thượng thuở ban đầu của Phật giỏo. Nhiều khi mối quan hệ hai chiều theo kiểu “cú đi cú lại”,“nhất bản vạn lợi” theo quan niệm và hành xử thế tục đó xõm nhập vào
đời sống tõm linh, thụng qua dịch vụ nghi lễ, con người đó “khoỏn trọn gúi”,
giao cho Phật, Thỏnh, cỏc đấng siờu linh phải cú trỏch nhiệm chăm lo cho mọi nhu cầu trần thế, cú khi là vặt vónh hàng ngày của mỡnh. Khụng ớt người tham gia cỏc sinh hoạt tụn giỏo theo thúi quen, theo tập truyền mà ớt hiểu biết về giỏo lý; nghi thức tụn giỏo rườm rà, nghờ nga, nặng về phụ trương hỡnh thức ở những nơi thờ tự bề thế, chủ yếu là cầu xin cho cỏc nhu cầu thế tục thực dụng... cũng là nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng tiờu cực ở trước cửa Thiền, dẫn đến giảm sỳt vẻ linh thiờng thanh khiết của tụn giỏo.
Đạo Mẫu, thụng qua cỏc quan niệm, cỏc truyền thuyết và huyền thoại, qua cỏc nghi lễ và lễ hội là một trong những kờnh thụng tớn để người dõn (nhất là lớp trẻ) "học" về lịch sử nước nhà một cỏch tự giỏc và dễ nhớ nhất. Nú củng cố lũng yờu nước, tự hào dõn tộc với những vị thần cú được quyền lực vạn năng. Những quan niệm của tớn ngưỡng Mẫu đó hỡnh thành nờn nhận thức khỏ thỏa đỏng, cú tớnh duy vật của những người tin theo về mối quan hệ
khụng thể tỏch rời giữa con người với tự nhiờn, biết lắng nghe, tụn trọng và hũa đồng với tự nhiờn. Nhưng mặt khỏc, tớnh "thống nhất" đến tuyệt đối này cũng là điểm hạn chế, làm cho con người cảm thấy bị lệ thuộc vào tự nhiờn, bị "quy phục" tự nhiờn, hạn chế khả năng "chế ngự" và "chinh phục", tự nhiờn một cỏch hợp lý trong quỏ trỡnh lao động kiếm sống của mỡnh. Trong hoạt động tớn ngưỡng tõm linh, niềm tin đúng vai trũ là một giỏ trị, nhất là nếu đú là một niềm tin hướng thiện, tớch cực, là niềm an ủi khụng thể thay thế của con người khi người ta bất lực với những khú khăn của cuộc sống. Đạo Mẫu "khụng hướng con người và niềm tin của con người về thế giới sau cỏi chết, mà là thế giới hiện tại, thế giới mà con người cần phải cú sức khoẻ, cú tiền tài và quan lộc" [87, tr.435]. Hỡnh thức tớn ngưỡng này đó thể hiện cỏch quan