thuyết ra đời của một số ngụi chựa
Tớn ngưỡng dõn gian của người Việt với triết lý “thương người như thể thương thõn” che chở, an ủi, ban phước lành cho con người đó gặp gỡ với tinh thần “cứu khổ cứu nạn”, “phự nhõn độ thế” của Phật giỏo, với cựng một mục đớch “cứu độ chỳng sinh”, cầu mong cuộc sống hũa bỡnh, hạnh phỳc, Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian đó nhanh chúng cú sự hỗn dung thể hiện dấu ấn của tớn ngưỡng dõn gian lờn chựa Phật. Điều này được thể hiện qua truyền thuyết ra đời của rất nhiều ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam.
Chựa Dõu, cũn cú tờn là Diờn Ứng, Phỏp Võn, hay Cổ Chõu, là một ngụi chựa nằm ở xó Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chựa cũn được người dõn gọi với những tờn gọi khỏc nhau như chựa Cả, Cổ Chõu tự, Diờn Ứng tự. Chựa nằm ở vựng Dõu, thời thuộc Hỏn gọi là Luy Lõu, được xõy dựng vào buổi đầu Cụng nguyờn và được coi là ngụi chựa lõu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn húa, Phật giỏo Việt Nam. Năm 1313 chựa được xõy dựng lại và trựng tu nhiều lần qua cỏc thế kỷ tiếp theo. Chựa Dõu gắn liền với sự tớch Phật Mẫu Man Nương và Thạch Quang Phật. Theo Cổ Chõu Phỏp Võn Phật bản hạnh, vào thời Sĩ Nhiếp, trong số cỏc nhà Sư Ấn Độ đến Việt
Nam, cú nhà sư Khõu Đà La (Kaudinya), cũng gọi là Già La Chà Lờ (Kalacarya, cú nghĩa là “ụng thầy Đen”) đó đến Luy Lõu. Theo truyền thuyết: Buổi đầu, trong vựng cú một gia đỡnh mời Khõu Đà La nghỉ lại, cụ con gỏi tờn là Man Nương thường giỳp Khõu Đà La đến nấu ăn và quột dọn. Một hụm, Sư đi hành húa về muộn, Man Nương đang ngủ ngoài cửa, Sư nhẹ bước qua người để vào phũng. Thời gian sau Man Nương mang thai, Sư lờn nỳi sau nhà lập am thờ Phật và tiếp tục hành đạo. Man Nương sinh ra đứa bộ gỏi, bốn mang lờn am trả cho Sư. Sư dựng cõy tớch trượng chỉ vào cõy đa cổ, cõytự nhiờn toỏc ra, Sư
đặt đứa trẻ vào đú, cõy đa khộp lại. Về sau, một hụm trời mưa to giỏo lớn, cõy đa bị đổ, trụi theo dũng sụng Dõu tới trước cửa đền Bà Dõu thỡ dừng lại. Dõn làng thấy lạ bốn kộo lờn bờ, tạc thành 4 pho tượng Phật, đặt vào bốn ngụi đền cũ và đổi tờn 4 ngụi đền cũ là Bà Dõu, Bà Đậu, Bà Tướng, Bà Giàn thành 4 chựa thờ Phật là Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện, tức là cỏc chựa Tứ Phỏp mà chỳng tụi sẽ núi ở phần sau. Khi dõn làng cưa cõy tạc tượng, thấy trong lừi cõy cú viờn đỏ hỡnh thoi bốn nộm xuống sụng Dõu nhưng viờn đỏ cứ nổi lập lờ mà khụng chỡm. Thấy sự lạ, cho rằng đú là linh vật được kết tinh, liền đưa và thờ tại chựa Phỏp Võn, gọi là Đức Phật Thạch Quang.
Rừ ràng đõy là huyền thoại, Phật thoại nhưng cõu chuyện Man Nương và Khõu Đà La đó phản ỏnh một cỏch sinh động, sõu sắc về bản chất của quỏ trỡnh tiếp biến giữa tớn ngưỡng dõn gian bản địa (mà đại diện là hỡnh tượng Man Nương với cỏc biểu trưng là cỏc đền thờ Nữ thần nụng nghiệp, Nữ thần xứ sở Bà Dõu, Bà Đậu, Bà Tướng, Bà Giàn) với Phật giỏo buổi đầu du nhập (mà đại diện là Khõu Đà La với cỏc chựa thờ Phật là Tứ Phỏp). Đú là quỏ trỡnh dung hội, tiếp biến một cỏch hũa bỡnh, từ cơ cấu bờn trong giữa tớn ngưỡng dõn gian bản địa với Phật giỏo từ bờn ngoài vào để sản sinh ra Tứ Phỏp - một thứ Phật giỏo đặc hữu của Việt Nam. Khú cú thể hỡnh dung ngụi chựa đầu tiờn cú hỡnh dỏng như thế nào. Ngay nhiều thế kỷ sau, nhiều ngụi chựa ban đầu cũng chỉ là những “thảo am” làm bằng tranh tre nứa tại chỗ. Cú thể những ngụi chựa đầu tiờn vốn là ngụi đền thờ cỏc thần truyền thống, những đỡnh trạm, người ta đó đặt thờm điện thờ Phật vào đú. Như vậy, khụng phải người ta đó đặt tượng Tứ Phỏp vào cỏc chựa thờ Phật mà đặt bàn thờ Phật vào cỏc đền thờ Tứ Phỏp - Tức đền thờ cỏc nữ thần nụng nghiệp đó cú từ trước. Và đến lượt cỏc nữ thần này được Phật húa, trở thành cỏc Phật Bà.
Chựa Thiờn Mụ hay cũn gọi là chựa Linh Mụ là một ngụi chựa cổ nằm trờn đồi Hà Khờ, tả ngạn sụng Hương, cỏch trung tõm thành phố Huế (Việt
Nam) khoảng 5 km về phớa tõy. Chựa Thiờn Mụ chớnh thức khởi lập năm Tõn Sửu (1601), đời chỳa Tiờn Nguyễn Hoàng -vị chỳa Nguyễn đầu tiờn ở Đàng Trong. Trước thời điểm khởi lập chựa, trờn đồi Hà Khờ cú ngụi chựa cũng mang tờn Thiờn Mỗ hoặc Thiờn Mẫu, là một ngụi chựa của người Chăm.
Truyền thuyết kể rằng, khi chỳa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Húa kiờm trấn thủ Quảng Nam, ụng đó đớch thõn đi xem xột địa thế ở đõy nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xõy dựng giang sơn cho dũng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vú ngựa dọc bờ sụng Hương ngược lờn đầu nguồn, ụng bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhụ lờn bờn dũng nước trong xanh uốn khỳc, thế đất như hỡnh một con rồng đang quay đầu nhỡn lại, ngọn đồi này cú tờn là đồi Hà Khờ.
Người dõn địa phương cho biết, nơi đõy ban đờm thường cú một bà lóo mặc ỏo đỏ quần lục xuất hiện trờn đồi, núi với mọi người: “Rồi đõy sẽ cú một
vị chõn chỳa đến lập chựa để tụ linh khớ, làm bền long mạch, cho nước Nam hựng mạnh”. Vỡ thế, nơi đõy cũn được gọi là Thiờn Mụ Sơn.
Tư tưởng lớn của chỳa Nguyễn Hoàng dường như cựng bắt nhịp được với ý nguyện của dõn chỳng. Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 đó cho dựng một ngụi chựa trờn đồi, ngoảnh mặt ra sụng Hương, đặt tờn là “Thiờn Mụ”.
Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hỡnh dạng Hỏn tự từng ghi trờn bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tờn Thiờn Mụ, ngữ tố “Thiờn” cú nghĩa là “trời”. Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong cú con nối dừi, nhà vua sợ chữ “Thiờn” phạm đến Trời nờn cho đổi từ “Thiờn Mụ” thành “Linh Mụ” (hay “Bà mụ linh thiờng”). Vấn đề kiờng cữ như đó nờu chỉ diễn tiến từ năm Nhõm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869). Sau đú, người dõn thoải mỏi gọi hai tờn: chựa Thiờn Mụ và chựa Linh Mụ. Vỡ rằng từ “Linh” đồng nghĩa với “Thiờng”, õm người Huế khi núi “Thiờn” nghe
tựa “Thiờng” nờn khi người Huế núi “Linh Mụ”, “Thiờn Mụ” hay “Thiờng Mụ” thỡ người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến ngụi chựa này. Chùa Thiên Mụ (từ truyền thuyết Bà Trời - Thiờn Mụ cú nguồn gốc từ Bà Mẹ Xứ Sở -
Thiờn Yana, với thỏp chuụng bề thế cao vỳt - motip Cột Trời biểu trưng của sức mạnh, quyền uy… của đế đụ, cầu mong quốc thỏi dõn an); chùa Dạm với
hình t-ợng cột đá đ-ợc tơn thờ (dự gần đõy cú ý kiến được giải thớch cú thể là
một dạng chựa một cột, một Liờn Hoa đài thời Lý nhưng rừ ràng đú là một mụ phỏng của linga, cầu mong sự sinh sụi sung món)..v..v..
Như vậy, qua truyền thuyết chựa Thiờn Mụ, ta thấy rừ sự dung hợp giữa Phật giỏo với Đạo giỏo và tớn ngưỡng người Việt cổ, gắn với ước muốn quốc thỏi dõn an của người Việt.
Truyền thuyết về chựa Một Cột cũng là biểu trưng cho tớn ngưỡng phồn thực, ước mơ no đủ của người Việt: chựa hiện tọa lạc tại số 1 phố Chựa Một Cột, phường Đội Cấn, quận Ba Đỡnh, Hà Nội. Trước kia nơi đõy là thụn Phụ Bảo, tổng Yờn Thành, huyện Vĩnh Thuận, đến giữa thế kỷ 19 thụn Phụ Bảo đổi tờn là Thanh Bảo. Chựa được dựng năm 1049 sau giấc mơ của vua Lý Thỏi Tụng thấy Bồ tỏt Quan Thế Âm ngồi trờn tũa sen, dắt vua lờn tũa. Nhưng theo tấm bia dựng năm Cảnh Trị thứ 3 (1665), đời vua Lờ Huyền Tụng do Lờ Tấn Đạt ghi thỡ:
Năm đầu niờn hiệu Hàm Thụng đời Đường (860) dựng một cột đỏ ở giữa hồ. Trờn cột xõy một tũa lầu ngọc trong đú đặt tượng Phật Quan Âm để thờ cỳng... Khi triều Lý xõy dựng kinh đụ ở đõy, do vua Lý chưa cú con, đến đõy cầu nguyện thấy linh ứng, vua sửa thờm ngụi chựa Diờn Hựu ở bờn phải chựa Một Cột để mở rộng việc thờ cỳng làm sỏng rừ sự tụn sựng.... [58, tr. 115]. Ngay trong huyền thoại về chựa Một Cột đó cho ta thấy mong ước của người dõn đồng bằng Bắc Bộ luụn cầu mong một cuộc sống khụng ngừng
sinh sụi nảy nở, một cuộc sống luụn cú sự nõng đỡ, che chở của Phật Bà Quan Âm. Chựa Một Cột và Phật Bà Quan Âm như là hỡnh ảnh biểu trưng cho nguyờn lý Mẹ, cho tớn ngưỡng phồn thực, ước mơ no đủ, sự sinh sụi nảy nở và cho cả tinh thần “cứu khổ cứu nạn của Phật giỏo”.