NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quá trình xây dựng quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – hàn quốc (1989 2009) 62 31 06 (Trang 34 - 37)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

1.3. NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ

Đối tượng nghiên cứu của luâ ̣n án được xác đi ̣nh là quá trình xây dựng quan hệ đối tác toàn diê ̣n giữa ASEAN với tư cách là mô ̣t tổ chức thống nhất với mô ̣t quốc gia là Hàn Quốc. Nhưng do đă ̣c thù riêng của ASEAN là mô ̣t tổ chức lỏng lẻo về mă ̣t thể chế, tồn tại nhiều khác biê ̣t về văn hóa, trình đô ̣ phát triển, chế đô ̣ chính trị và ẩn chứa nhiều xung đô ̣t quyền lợi quốc gia nên rất khó có thể có mô ̣t chính sách thống nhất của ASEAN đối với Hàn Quốc trong từng lĩnh vực cu ̣ thể và ngược lại. Vì thế, tuy không là nhóm tài liê ̣u chính phu ̣c vu ̣ cho đề tài luâ ̣n án nhưng bên cạnh viê ̣c khảo sát các tài liê ̣u liên quan trực tiếp đến quan hê ̣ ASEAN - Hàn Quốc, chú ng tôi cũng tiến hành khảo sát nhóm tài liê ̣u nghiên cứu về quan hê ̣ giữa các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc. Nhóm này được xác đi ̣nh là các nghiên cứu trọng tâm về tác đô ̣ng của quan hê ̣ ASEAN - Hàn Quốc đối với mô ̣t quốc gia thành viên cụ thể, các nghiên cứu về quan hê ̣ của các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc trong đó bao gồm cả các nghiên cứu về chính sách của các nước thành viên ASEAN đối với Hàn Quốc và ngược la ̣i.

Các nghiên cứu ở Việt Nam: Một số nghiên cứu về khu vực mâ ̣u di ̣ch tự do ASEAN - Hàn Quốc đã được thực hiê ̣n nhằm cung cấp cơ sở khoa ho ̣c cho các hoạch đi ̣nh chính sách của chính phủ Viê ̣t Nam. Báo cáo “Tác động của khu vực mậu di ̣ch tự do ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc đối với nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam” [2005] củ a Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn đã tâ ̣p trung nghiên cứu

khả năng ảnh hưởng của viê ̣c hình thành khu vực mâ ̣u di ̣ch tự do ASEAN - Nhâ ̣t Bản, ASEAN - Hàn Quốc sẽ xảy ra như thế nào nhằm giúp cho Viê ̣t Nam có những chuẩn bị tốt hơn trong quá trình đàm phán. Báo cáo “Đánh giá tác động của Hiê ̣p

đi ̣nh thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đối với kinh tế Viê ̣t Nam” [2011] trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ thương ma ̣i đa biên đã phân tích các đă ̣c điểm chính của Hiệp đi ̣nh thương ma ̣i tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), phân tích đi ̣nh lượng quan hệ thương ma ̣i Viê ̣t Nam - Hàn Quốc trước và sau AKFTA trên cơ sở sử du ̣ng dữ liê ̣u GTAP 7.1 để đánh giá tác đô ̣ng của AKFTA đối với phúc lợi, sản lượng, dòng thương ma ̣i...và tổng thể nền kinh tế Viê ̣t Nam nhằm đưa ra những khuyến nghị chính sách cần thiết cho chính phủ Viê ̣t Nam. Vì thế, đây là báo cáo có sự phân tích tương đối sâu sắc về tác đô ̣ng của AKFTA đến nền kinh tế Viê ̣t Nam trên cả hai phương diê ̣n ngắn ha ̣n và dài ha ̣n với các số liê ̣u thống kê có tính xác thực cao về quan hê ̣ thương ma ̣i và đầu tư của Viê ̣t Nam và Hàn Quốc. Đó cũng là khía cạnh mà luâ ̣n án có thể kế thừa.

Công trình “Quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới”

[2012] do Ngô Xuân Bình chủ biên có nô ̣i dung chính tâ ̣p trung phân tích, đánh giá và dự báo xu hướng phát triển của quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc. Nhưng công trình này đã dành chương II và chương III để đề câ ̣p tới xu hướng hình thành cô ̣ng đồng Đông Á và chính sách của Hàn Quốc đối với các đối tác trong đó có ASEAN. Trong đó, Hàn Quốc được đánh giá là đối tác tích cực trong các diễn đàn khu vực vớ i mu ̣c tiêu duy trì, thúc đẩy hòa bình và thi ̣nh vượng cho Hàn Quốc cũng như khu vực đồng thời gia tăng vi ̣ thế quốc tế của quốc gia này. Tuy nhiên, vì không phải là mục tiêu nghiên cứu chính nên quan hê ̣ ASEAN - Hàn Quốc chỉ được nhắc đến như một nhân tố tác động cho sự hình thành và phát triển của quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc.

Đối với nghiên cứu ngoài nước, hầu hết đều là các công trình nghiên cứu tiếp cận từ phía Hàn Quốc. Với mục đích xem xét lại mô hình tăng trưởng, chiến lược phát triển sự phát triển, chính sách quốc gia của các nước Đông Nam Á và ASEAN, cuốn “동남아의 경제성장과 발전 전략: 회고적 재평가” (Chiến lược phát triển và thành quả kinh tế của Đông Nam Á: Hồi tưởng và đánh giá lại), [윤지표, 2004] có kết cấu 7 chương với nô ̣i dung chia thành 2 phần chính: 1) đă ̣c trưng chiến lược phát triển kinh tế và thành quả phát triển của ASEAN và Đông Nam Á và 2) nghiên cứ u về các khía ca ̣nh phát triển của các quốc gia Đông Nam Á cu ̣ thể như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam.

Là mô ̣t ho ̣c giả ngành chính tri ̣ ho ̣c chuyên nghiên cứu về quá trình mở cửa củ a Viê ̣t Nam, giáo sư 이한우 (Lee Han-woo) đã có nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc. Trong số đó, cuốn “베트남 한류를 보는 한국과 베트남 시각” (Quan điểm của Hàn Quốc và Viê ̣t Nam về Hallyu ở Viê ̣t Nam) viết chung vớ i Lê Thi ̣ Hoài Phương, xuất bản năm 2013 đã phác ho ̣a được quá trình hình thành, phát triển và thoái trào của Hallyu ta ̣i Viê ̣t Nam. Đồng thời, tác giả cũng đã có sự so sánh trong cách nhìn nhâ ̣n về Hallyu ta ̣i Viê ̣t Nam của người Viê ̣t Nam và người Hàn Quốc để tìm ra sự tương đồng và khác biê ̣t trong cách nhìn nhâ ̣n về hiện tượng này giữa lâ ̣p trường của người tiếp nhâ ̣n và người truyền bá. Tuy nhiên, đóng góp của nghiên cứu này đối với luâ ̣n án chính là viê ̣c tác giả đã xem xét và đi ̣nh vi ̣ Hallyu ta ̣i Viê ̣t Nam trong sự giao lưu văn hóa khu vực Đông Á. Năm 2015, trong tác phẩm “한국 - 베트남 관계 20 년, 1992 - 2012: 협력 관계의 전개와 발전 방향” (Hai mươi năm quan hệ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc, 1992 - 2012: Phương hướng thực hiê ̣n và phát triển quan hê ̣ hợp tác) được viết chung với Bùi Thế Cường, tác giả 이한우 đã hê ̣ thống la ̣i quá trình 20 năm xây dựng và phát triển của quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc trên ba phương diê ̣n: hợp tác kinh tế, văn hóa và giao lưu nhân dân. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý cho viê ̣c thúc đẩy quan hê ̣ Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian tới. Dù chỉ giới ha ̣n trong quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hàn Quốc nhưng pha ̣m vi thời gian và các phương diê ̣n nghiên cứu của công trình này có sự tương đồng tương đối với pha ̣m vi đề tài chính là yếu tố luâ ̣n án hy vo ̣ng có thể khai thác.

Công trình nghiên cứu “한국의 대개도국 외교: 과거, 현재, 미래” (Chính sách ngoa ̣i giao của Hàn Quốc đối với các nước đang phát triển; Quá khứ, hiê ̣n ta ̣i, tương lai) [2009] do giáo sư 정은숙 (Jeong Eun-suk) chủ biên có đề câ ̣p trực tiếp đến chính sách và thực tra ̣ng quan hê ̣ của Hàn Quốc đối với các nước đang phát triển theo các khu vực đi ̣a lý: Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á, Đông Âu, Trung Đông và Nam Mỹ. Trong đó, khu vực Đông Nam Á được đánh giá khu vực gần gũi nhất đối với Hàn Quốc cả về đi ̣a lý, li ̣ch sử và kinh tế. Sau thời kỳ Chiến tranh La ̣nh, vớ i vai trò trung tâm của ASEAN, hợp tác Đông Á đã được hình thành. Thông qua việc phân tích các đă ̣c trưng của Đông Nam Á trong chương I, tác giả Lee Min-woo đã chỉ ra vai trò của khu vực này đối với Hàn Quốc trên ba khía ca ̣nh: 1) là khu vực cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho hoa ̣t đô ̣ng sản xuất của Hàn Quốc, 2) là khu nghỉ dưỡng xét theo khái niê ̣m phúc lợi và 3) là đối tác có thể bổ khuyết được cho Hàn Quốc trong sự ca ̣nh với Nhâ ̣t Bản và Trung Quốc. Trong đó, quan hê ̣ của

Hàn Quốc với mô ̣t số quốc gia Đông Nam Á cũng được đề câ ̣p. Mă ̣c dù, đối tượng nghiên cứ u của phần nô ̣i dung này không phải là quan hê ̣ ASEAN - Hàn Quốc nhưng với những phân tích và nhâ ̣n đi ̣nh về quan hê ̣ của Hàn Quốc với các nước Đông Nam Á, nghiên cứu này đã cung cấp những mảnh ghép nhỏ cho bức tranh chung mà luâ ̣n án theo đuổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quá trình xây dựng quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – hàn quốc (1989 2009) 62 31 06 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)