2.2.1.1 .Xu hướng hòa bình và nhu cầu duy trì hợp tác trên toàn thế giới
3.1. XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN HÀN
3.1.1. Xây dựng quan hệ trong các thể chế hợp tác đa dạng
ASEAN và Hàn Quốc xây dựng quan hệ đối tác tồn diện trong bối cảnh khu vực Đơng Á bị chi phối bởi các mối quan hệ và các thể chế chồng chéo. Xét ở phạm vi khu vực, quan hệ ASEAN - Hàn Quốc không chỉ phản ánh bản thân quan hệ của hai chủ thể mà còn bị chi phối bởi nhiều cơ chế hợp tác và diễn đàn khu vực khác. Mơ hình mơ phỏng các mối quan hệ bao trùm lên quan hệ ASEAN - Hàn Quốc dưới đây cho thấy quan hệ ASEAN - Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của các cơ chế và diễn đàn khu vực như ASEAN + 3, ARF và EAS với ASEAN làm trung tâm và Hàn Quốc là một trong các quốc gia thành viên. Trong đó, ASEAN + 3 là cơ chế có ảnh hưởng trực tiếp hơn cả. Vì thế, trong q trình phân tích quan hệ ASEAN - Hàn Quốc, các yếu tố tác động bởi các cơ chế hợp tác và diễn đàn khu vực cũng là những yếu tố cần được đề cập và xem xét.
Hình 3.1. Quan hệ ASEAN - Hàn Quốc trong các cơ chế khu vực
Trên phương diện quan hệ song phương, tháng 8. 1990, Hàn Quốc và ASEAN thiết lâ ̣p Ủy ban Hợp tác lĩnh vực chung ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN - ROK Joint Sectoral Cooperation Comittee - JSCC) tập trung vào ba lĩnh vực hợp
ARF 1994 ASEAN + 3 1997 Trung Quốc Nhật Bản EAS 2005 New Zealand Ú c Mỹ Nga Ấn Độ
CHDCND Triều Tiên Canada Papua New Ghine Srilanka
Bangladesh Pakistan Đông Timor EU Mông Cổ
tác là thương ma ̣i, đầu tư và du li ̣ch. Viê ̣c hình thành Ủy ban hợp tác lĩnh vực chung ASEAN - Hàn Quốc có ý nghĩa quan tro ̣ng không chỉ trên phương diê ̣n ngoại giao mà còn đánh dấu điểm khởi đầu cho quan hê ̣ giữa Hàn Quốc với ASEAN với tư cách là mô ̣t tổ chức. Chính thức trở thành đối tác đối thoa ̣i đầy đủ (full dialogue partner) củ a ASEAN vào tháng 6. 1991, Hàn Quốc đã trở thành đối tác đối thoa ̣i thứ hai củ a ASEAN sau Nhâ ̣t Bản57 và là đối tác đối thoại đầy đủ đầu tiên của Đông Bắc Á. Sự kiê ̣n này cho thấy Hàn Quốc cũng như ASEAN đã có được vi ̣ trí quan trọng hơn trong nhâ ̣n thức và trong chính sách hợp tác khu vực của mỗi bên. Tại hội nghị thượng đỉnh khơng chính thức lần thứ 4 của ASEAN tổ chức tại Singapore năm 2000, Hàn Quốc và ASEAN đã xác định các lĩnh vực ưu tiên hợp tác bao gồm công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi văn hóa, viện trợ y tế và phát triển hạ lưu sông Mê Kông. Hai bên cũng đã thành lập Quỹ đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc (SCF) và Quỹ các dự án hướng tới tương lai (FOCPF) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác giữa hai bên.
Trên phương diện hợp tác khu vực, tháng 7.1992, Hàn Quốc đã tham gia Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN bàn về các vấn đề an ninh khu vực và trở thành một trong 18 thành viên sáng lập của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF - ASEAN Regional Forum)58 tổ chức tại Băng Cốc tháng 7.1994. Tại Diễn đàn khu vực lần thứ 4 được tổ chức ta ̣i Kuala Lumpur tháng 7. 1997, Hàn Quốc đã đa ̣t được một thành công ngoa ̣i giao khi các thành viên diễn đàn đã thống nhất “hoan nghênh sự tiến triển của hô ̣i đàm 4 bên về bán đảo Triều Tiên và cần thiết phải duy trì Hiê ̣p đi ̣nh đình chiến được ký kết năm 1953 cho đến khi mô ̣t thể chế hòa bình vĩnh cửu được thiết lâ ̣p trên bán đảo” [박광섭, 2002, tr. 223]. Đồng thời, với viê ̣c CHDCND Triều Tiên tham gia của vào Diễn đàn này (tháng 7. 2000), Hàn Quốc đã gắn được vấn đề bán đảo Triều Tiên vào mối quan tâm chung của Diễn đàn trong viê ̣c đảm bảo hòa bình và an ninh khu vực.
57 Nhật Bản trở thành đối tác đối thoa ̣i của ASEAN năm 1977, Trung Quốc năm 1996.
58 Diễn đàn khu vực ASEAN được các lãnh đa ̣o ASEAN thống nhất thiết lâ ̣p ta ̣i hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trưởng ASEAN lần thứ 26 ta ̣i Singapore (tháng 7. 1993) và được chính thức khai ma ̣c vào tháng 7. 1994 ta ̣i Băng Cốc. Diễn đàn bao gồm 25 thành viên gồm 10 nước thành viên ASEAN, 10 nước đối thoa ̣i của ASEAN (gồm Úc, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhâ ̣t Bản, EU, New Zealand, Nga, Mỹ, Ấn Đô ̣), Papua New Guinea (quan sát viên ASEAN), CHDCND Triều Tiên, Mông Cổ, Pakistan, Đông Timor.
Cũng trong khuôn khổ hợp tác khu vực, năm 1996, Hàn Quốc cùng với các quốc gia ASEAN + 3 đã trở thành những thành viên sáng lập của Hội nghị thượng đỉnh Á -  u (ASEM)59. Mặc dù ASEM là một diễn đàn hợp tác, cơ chế phối hợp thông qua các nước điều phối viên và chưa có Ban Thư ký điều hành nhưng cơ chế hợp tác này có ý nghĩa to lớn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang vận động theo hướng tồn cầu hóa và khu vực hóa. Với những tiềm năng về cơ hội thương mại và đầu tư được hình thành bởi sự hợp tác Á -  u, ASEM không chỉ tạo cơ hội thúc đẩy trao đổi và đầu tư thương mại giữa hai châu lục mà còn là cầu nối liên kết châu Á và châu Âu trong đối trọng với các cơ chế hợp tác kinh tế khác đã được hình thành trên thế giới. Đối với ASEAN và Hàn Quốc, việc hợp tác với châu  u - một trung tâm kinh tế của thế giới - sẽ giúp cho vai trò của châu Á trong đó có ASEAN và Hàn Quốc ngày càng được củng cố trong hệ thống kinh tế và chính trị quốc tế. Điều đáng nói là trong cơ chế hợp tác này, Hàn Quốc và ASEAN cũng như các nước Đông Bắc Á khác được xem như một bên đối tác trong quan hệ với châu  u. Sự nhìn nhận này địi hỏi sự hợp tác giữa các nước Đơng Bắc Á trong đó có Hàn Quốc với ASEAN cần tăng cường ở một mức độ nhất định để có được tiếng nói thống nhất trong tương quan với một bên đối tác là châu  u.
Cũng trong năm 1997, sau nhiều nỗ lực và quyết tâm60, ASEAN + 3 được thành lập. Việc ASEAN mời thêm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc tham dự vào
59 Hội nghị thượng đỉnh Á –  u (ASEM) là diễn đàn đối thoại và hợp tác khơng chính thức, được sáng lập vào năm 1996. Thành viên ban đầu bao gồm 15 nước Liên minh châu  u (Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Phần Lan, Đức, Á o, Hy Lạp, Iceland, Italia, Hà Lan, Luxembourg, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh và 7 nước ASEAN (Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapo, Thái Lan, Việt Nam), ba nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) và Ủy ban châu  u. Tháng 5. 2004, do EU được mở rộng với việc kết nạp thêm các nước thành viên mới, hội nghị thượng đỉnh ASEM được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 8 – 9. 10. 2004 đã kết nạp thêm 10 nước thành viên EU mới cùng với 3 nước thành viên ASEAN (Campuchia, Lào và Mianmar).
60 Cơ sở ban đầu của hợp tác đa phương ASEAN + 3 được xem là hình thành vào năm 1990, khi thủ tướng Mahathia Mohamat của Malaysia đã đưa ra ý tưởng đầu tiên về việc thiết lập một cơ chế hợp tác giữa các nước Đơng Á nhằm hình thành nên một tổ chức riêng của Đơng Á. Nội dung cụ thể của ý tưởng này là hình thành Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) bao gồm 6 thành viên trong khu vực là ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Việt Nam. Mặc dù được nhiều nước Đông Á ủng hộ nhưng ý tưởng này đã không thực hiện được do sự phản đối của Mỹ khi lo ngại tổ chức này sẽ làm giảm vai trò của Mỹ và APEC trong khu vực. Mặc dù vậy, tại Hội nghị các quan chức đặc biệt tổ chức tại Bangdung, Indonesia ngày 16. 3. 1991 và tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 23 họp tại Malaysia vào tháng 10. 1991, vấn đề EAEG đã được đưa ra thảo luận chính thức và EAEG đã được cải biến sang hình thức cuộc họp kín được gọi là Diễn đàn kinh tế Đông Á (EAEC). Trong Hội nghị ngoại trưởng các nước ASEAN (AMM) lần thứ 26 được tổ chức vào tháng 7. 1993 đã quyết định EAEC là một diễn đàn trong APEC nhằm duy trì khn khổ hợp tác này. Nhưng trên thực tế, cơ chế này cũng không được thực hiện.
cuộc họp thượng đỉnh khơng chính thức nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập tổ chức ASEAN, quan hệ ASEAN - Hàn Quốc có thêm một sắc thái mới khi là một bộ phận trong cơ chế hợp tác đa phương ASEAN +3. Với mục đích thể chế hóa các hoạt động hợp tác, liên kết khu vực và xây dựng một sức mạnh chung cho khu vực, ASEAN + 3 đã thực hiện nhiều biện pháp phát triển về tổ chức, định hình hoạt động và mở rộng dần về thể chế hợp tác của ASEAN + 361. Đây chính là cơ sở để quan hệ ASEAN - Hàn Quốc nói riêng và hợp tác ASEAN + 3 được triển khai môt cách cụ thể trên nhiều lĩnh vực. Xét trên phương diện ý nghĩa chính trị, đối với ASEAN, ý tưởng hình thành ASEAN +3 xuất phát từ nhu cầu hợp tác khu vực nhằm đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nâng cao vị thế của ASEAN trong việc kiềm chế tham vọng của các nước lớn trong ảnh hưởng khu vực.
Bên cạnh đó, Hàn Quốc cũng tham gia vào cơ chế đa phương ASEAN + 3 với rất nhiều kỳ vọng. Sau một thời gian thực hiê ̣n chính sách ngoa ̣i giao tứ cường nhằm tăng cường quan hê ̣ với các nước lớn với mục đích tìm sự đảm bảo an ninh của chính quyền Kim Young-sam, chính phủ Hàn Quốc nhận ra rằng cục diện an ninh - chính trị của khu vực đang có nhiều thay đổi và Hàn Quốc cần phải có những chính sách ngoại giao phù hợp với hoàn cảnh và vị thế của mình. Những mâu thuẫn chưa được giải quyết dứt điểm trong lịch sử giữa Nhật Bản - Trung Quốc, Nhật Bản - Hàn Quốc cùng với sự cạnh tranh ảnh hưởng của Trung Quốc và Nhật Bản khiến Hàn Quốc khó có thể tìm được sự ủng hộ cho các vấn đề của mình. Vì thế, chính phủ Hàn Quốc cần tìm một tiếng nói có sức thuyết phục nhưng đồng thời phải đảm bảo tính trung lập.
Hàn Quốc chính thức gia nhâ ̣p hợp tác đa phương ASEAN + 3 dưới thời chính quyền tổng thống Kim Dae-jung và qua đó, quan hê ̣ Hàn Quốc - ASEAN đã có những phát triển đáng kể. Chính quyền tổng thống Kim Dae-jung được đánh giá
61 Cơ chế hợp tác đa phương ASEAN + 3 ban đầu được thành lập trên cơ sở hội nghị thượng đỉnh giữa các nguyên thủ ASEAN với các nhà lãnh đạo của ba quốc gia Đông Bắc Á và các cuộc họp thượng đỉnh ASEAN + 1 được tổ chức ngay sau đó. Từ khi thành lập đến năm 2003, trên phương diện xây dựng thể chế hợp tác, ASEAN + 3 đã định hình được mục tiêu hợp tác và biện pháp thực hiện thông qua việc đưa ra Tuyên bố chung về hợp tác Đông Á (1999), hoạch định được Tầm nhìn của Hợp tác Đơng Á cùng với các biện pháp hiện thực hóa tầm nhìn đó (hồn thành năm 2002); xây dựng được 3 cơ chế hợp tác cụ thể là ASEAN + 3, ASEAN + 1 và cơ chế cộng 3; thành lập bộ phận chuyên trách ASEAN +3 thuộc ban thư ký ASEAN (2003); định ra các lĩnh vực phụ trách và trách nhiệm của các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN + 3; mở rộng các lĩnh vực hợp tác từ kinh tế sang lĩnh vực an ninh và các lĩnh vực khác trong quá trình phát triển tiếp theo.
là thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự hình thành liên kết Đơng Á. Điều này được xem là có xuất phát từ hai nguyên nhân: 1) sự nhận thức về tầm quan trọng của hợp tác khu vực Đông Á trong thời kỳ Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tài chính và quá trình khắc phục khủng hoảng; 2) tổng thống Kim Dae-jung - người thuộc phe thiểu số trong chính phủ - muốn tìm kiếm sự ủng hộ từ bên ngồi cho chính sách Á nh Dương đối với CHDCND Triều Tiên mà ông xây dựng. Xét trên phương diê ̣n chính trị, ASEAN tuy không có sức ảnh hưởng mang tính quyết đi ̣nh nhưng với viê ̣c thúc đẩy quan hê ̣ với ASEAN, Hàn Quốc sẽ có thêm sự ủng hô ̣ chính tri ̣ trong vấn đề bán đảo Triều Tiên đồng thời cũng là cơ hô ̣i để Hàn Quốc ta ̣o dấu ấn của mình trong khu vực. Vì thế, dưới thời tởng thớng Kim Dae-jung, bên ca ̣nh viê ̣c duy trì quan hệ với các nước lớn, Hàn Quốc hy vọng sẽ tìm được sự ủng hộ từ cộng đồng khu vực ASEAN trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tạo mơi trường thuận lợi thức đẩy q trình cải cách, mở cửa của CHDCND Triều Tiên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thống nhất bán đảo. Ngồi ra, ASEAN + 3 cũng là cơ hội để Hàn Quốc có được sự bình đẳng tương đối với Nhật Bản và Trung Quốc trong hợp tác khu vực. Với nhận định đó, Hàn Quốc đã tham gia rất nhiệt tình vào khn khổ hợp tác ASEAN + 3 và đã có những đóng góp nhất định trong tiến trình này. Thơng qua việc đề xuất các sáng kiến quan trọng như sáng kiến thành lập Nhóm tầm nhìn Đơng Á (EAVG), Nhóm nghiên cứu Đơng Á (EASG), lập Diễn đàn Đông Á….và xây dựng các biện pháp thực hiện, Hàn Quốc đã đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác ASEAN + 3 và hoạch định tầm nhìn cho sự phát triển của tổ chức này. Không chỉ đề xuất các sáng kiến và xây dựng biện pháp thực hiện về mặt đường lối, Hàn Quốc cũng rất tích cực trong việc hiện thực hóa các biện pháp đó. Sau khi Nhóm nghiên cứu Đơng Á đề xuất các biện pháp thúc đẩy hợp tác giữa các nước trong khối, Hàn Quốc đã tiến hành triển khai thực hiện các biện pháp này trong cơ chế ASEAN - Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vực như: chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội và hợp tác phát triển như tham gia Sáng kiến Chiang Mai, đề xuất thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc với thỏa thuận cho phép các nước thành viên ASEAN bên cạnh việc tham gia vào AKFTA có thể ký FTA song phương với nhau và với Hàn Quốc…