2.2.1.1 .Xu hướng hòa bình và nhu cầu duy trì hợp tác trên toàn thế giới
2.2.1.2. Sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn và những biến động của
của khu vực và thế giới
Sau Chiến tranh La ̣nh, trật tự thế giới có nhiều thay đổi. Nga trở thành quốc gia khu vực với sự thu hẹp rất nhiều về diện tích, sức mạnh và tầm ảnh hưởng. Sau khi Liên Xô tan rã, nước Nga với sự lãnh đa ̣o của Boris Yeltsin đã điều chỉnh chính sách theo hướng hòa di ̣u, hợp tác nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của Mỹ và phương Tây để phu ̣c hồi, phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Nga đã trải qua thời điều chỉnh chính sách từ việc từ bỏ tham vọng tồn cầu và xác lập vai trị là một nước lớn của khu vực đến những chuyển hướng trong xác định định hướng vị trí địa - chính trị của mình29. Với sự chuyển hướng này, quan hệ Nga - Trung Quốc, Nga - Nhật Bản, Nga - ASEAN không ngừng được cải thiện. Đối với ASEAN và Hàn Quốc, chính sách đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nga đã khiến cho những lo ngại về quốc gia này giảm đi rất nhiều. Bằng chứng là ASEAN vẫn mong muốn sự hiện diện của Nga cùng với Mỹ tại khu vực nhằm tạo sự đối trọng với Mỹ và các đồng minh trong khu vực nhằm ổn tình hình an ninh khu vực. Hàn Quốc có thể chưa tìm thấy được sự ủng hộ của Nga nhưng khơng phải khơng có hy vọng vào vai trị của Nga trong việc giải quyết vấn đề bán đảo Triều Tiên. Đặc biệt, vớ i tốc đô ̣ tăng trưởng GDP bình quân 7%/ năm, thu nhâ ̣p bình quân của người dân tăng 12% [Nguyễn Thu Mỹ, 2010, tr. 415] trong những năm gần đây, Nga đã có sự trở lại mạnh mẽ và khẳng định lại vị thế của mình khơng chỉ là một cường quốc khu vực mà cịn là một phần khơng thể thiếu của thế giới.
Trong khi Nga đang tìm hướng tự định vị bản thân, Mỹ có được lợi thế tạm thời để trở thành siêu cường duy nhất. Việc Mỹ can thiệp vào cuộc khủng hoảng Kosovo (1999) khơng có sự cho phép của Hội đồng Bảo an và nỗ lực muốn biến NATO từ một tổ chức chính trị quân sự khu vực thành một tổ chức mang tầm quốc tế30 cho thấy tham vọng của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ
29 Trong thời kỳ đầu, Nga thực hiện định hướng Đại Tây Dương với xu hướng tự định vị mình là quốc gia châu  u – phương Tây nhưng q trình này khơng thành công do sự chống đối của nội bộ nước Nga cũng như nội bộ phương Tây. Từ năm 1994, Nga chuyển dần sang ngoại giao đa phương với mục tiêu duy trì lợi ích quốc gia, bảo vệ lợi ích và địa vị của nước lớn, thúc đẩy tiến trình đa cực hóa trên cơ sở phát huy lợi thế địa chính trị - kinh tế Á -  u và cải thiện quan hệ với các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tham khảo: Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2010), Lịch sử Đông Nam Á, tập 6, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, tr. 49.
30 Mỹ đưa ra “Khái niệm chiến lược mới” của NATO bao gồm 2 nội dung: 1) mở rộng phạm vi hoạt động của NATO ra ngoài khu vực các nước thành viên, trên tồn châu  u, thậm chí là ra tồn thế giới hay nói cách khác là tồn cầu hóa NATO; 2) thay đổi nguyên tắc hoạt động từ phòng thủ sang tiến công và trao cho tổ chức này khả năng hoạt động chủ động, độc lập, không phụ thuộc vào bất cứ tổ chức hay thiết chế quốc tế
làm chủ đạo. Tuy nhiên, thực tế là Mỹ đã suy yếu do việc chạy đua trong Chiến tranh Lạnh cộng với sự lớn mạnh của các nước xung quanh có xu hướng cạnh tranh quyền lãnh đạo khu vực với Mỹ nên khả năng thực hiện tham vọng của Mỹ là rất khó. Chính vì thế, chính sách của Mỹ có sự thay đổi theo hướng đa cực. Trong đó, chính quyền Mỹ coi châu Âu là địa bàn chiến lược quan trọng nhất đồng thời là đồng minh quan trọng nhất. Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ chủ trương mở rộng quan hệ song song với việc kiềm chế những quyền lực có khả năng cạnh tranh với Mỹ31. Đới với đồng minh ở châu Á, Mỹ nâng cấp liên minh an ninh Mỹ - Nhâ ̣t theo hướng mở rô ̣ng pha ̣m vi ảnh hưởng và tăng cường tính chủ đô ̣ng cho quân đô ̣i Nhâ ̣t Bản. Mỹ cũng thúc đẩy viê ̣c mở rô ̣ng NATO sang phía Đông. Từ năm 1999 - 2009, Mỹ đã kết na ̣p thêm 12 thành viên từ các nước Đông Âu và Trung Âu, đẩy biên giới NATO đến sát Nga32. Như vậy, mặc dù Mỹ không thể ngăn cản được trật tự thế giới đa cực đang hình thành, trong đó, Mỹ đóng vai trị chính nhưng khơng phải là độc tơn thì chính sách của Mỹ vẫn cho thấy nước này đang tiếp tục hiện thực hóa “tham vọng bá chủ, siêu cường độc nhất thế giới” của mình.
Là đồng minh thân cận của Mỹ, Liên minh châu  u (EU) sau nhiều thập kỷ khơng phải chịu các chi phí qn sự mà chỉ tập trung phát triển kinh tế đã trở thành một khối kinh tế hùng mạnh. Liên Xô tan vỡ, mối đe dọa an ninh từ phía Đơng khơng cịn, chế độ chính trị của khu vực trở nên tương đồng, sự khác biệt duy nhất giữa các nước trong khu vực chỉ là trình độ phát triển kinh tế. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, cùng với Mỹ mở rô ̣ng NATO, EU tiếp tu ̣c mở rô ̣ng thành viên tham gia liên minh sang các nước Đông Âu và Trung  u. Viê ̣c này có thể làm EU gă ̣p khó khăn trong vấn đề cân bằng tăng trưởng kinh tế nhưng viê ̣c mở rô ̣ng tổ chức đã nâng cao vai trò và vị thế của Tây  u trong nền chính trị và kinh tế quốc tế, tạo cơ hội cho Tây  u chia sẻ quyền lãnh đạo thế giới với Mỹ. Ngoài việc củng cố thêm sức mạnh và giữ vững hịa bình, ổn định, EU cịn từng bước nỗ lực thoát ra khỏi ảnh
nào, kể cả Liên Hợp Quốc. Tham khảo: Trần Nam Tiến (chủ biên), (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại
(1945 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 476.
31 Chủ trương của Mỹ trong quan hệ với các nước châu Á – Thái Bình Dương được xác định như sau: 1) ngăn chặn sự nổi lên của bất cứ liên minh quân sự hay cường quốc nào có khả năng thách thức ưu thế quân sự của Mỹ; 2) mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế, đảm bảo lưu thơng hàng hóa và an tồn đường khơng và đường biển giữa Mỹ và các nước trong khu vực; 3) thúc ép các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương hợp tác chặt chẽ với Mỹ trong vấn đề an ninh, kinh tế, chính trị, duy trì các cam kết an ninh với đồng minh và; 4) khuyến khích các nhà nước cởi mở về chính trị, ủng hộ dân chủ, nhân quyền theo tiêu chuẩn Mỹ. Tham khảo: Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2010), Lịch sử Đông Nam Á, tập 6, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, tr. 25 - 26.
32 Các nước Trung  u và Đông Âu gia nhâ ̣p NATO sau Chến tranh La ̣nh bao gờm: Ba Lan, Cộng hồ Séc, Hungary (ba nướ c năm 1999); Bulgaria, Estonia, Latvia, Litva, Romania, Slovakia, Slovenia (7 nước năm 2004), Croatia, Albania (2 nước năm 2009)
hưởng của Mỹ để trở thành một quyền lực quốc tế độc lập, tăng cường sự hiện diện trong các vấn đề chính trị và kinh tế trên tồn thế giới. Năm 1993, EU đã ký “Hiệp định về khuôn khổ hợp tác” với Trung Mỹ; tháng 11. 1995, xây dựng tiến trình Barcelona hướng tới quan hệ đối tác châu  u - Địa Trung Hải... Đối với châu Á , mặc dù rất muốn tham gia vào Diễn đàn Hội nghị cấp cao APEC nhưng EU bị từ chối với lý do họ không thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Để tiếp cận nhiều hơn với khu vực này, tháng 7. 1994, EU đã đưa ra văn kiện có tên “Hướng tới một chiến lược châu Á mới” (Towards a New Asia Strategy) và được Nghị viện châu  u phê chuẩn năm 1995. Trong đó đưa ra các ưu tiên chính là tăng cường quan hệ song phương của EU với từng nước, tăng cường sự hiện diện của EU ở châu Á , ủng hộ các hợp tác khu vực và tiểu khu vực nhằm tăng cường hịa bình và an ninh khu vực, tăng cường liên kết với các nước châu Á trong các diễn đàn đa phương33… Tuy nhiên, với chính sách đối ngoại chủ yếu dựa trên các hợp tác kinh tế, thương mại và những liên kết chung về chính trị, an ninh nên mặc dù là một trụ cột của nền kinh tế thế giới nhưng ảnh hưởng của EU đối với các khu vực như Đông Á, Nam Á, Mỹ Latin là không lớn và mức độ phụ thuộc vào Mỹ của EU vẫn tương đối cao, đặc biệt là lĩnh vực quân sự.
Vốn là một trong những địa bàn cạnh tranh quyền lực chủ yếu của Liên Xô và Mỹ trong suốt hơn 40 năm Chiến tranh Lạnh, Đông Á là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng cũng như có mức độ phụ thuộc tương đối cao vào sự bảo trợ về an ninh của hai siêu cường này. Sau khi trật tự hai cực sụp đổ, ảnh hưởng của Liên Xô ở khu vực Đơng Nam Á nói riêng và Đơng Á nói chung khơng nhiều. Trong khi đó, Mỹ phải đối mặt với tình trạng “thâm hụt kép” của nền kinh tế địi hỏi chính quyền nước này phải có những điều chỉnh đối với những “cam kết quá rộng”. Trước tiên, trên phương diện chính trị - an ninh, khu vực này trở thành nơi có “khoảng trống quyền lực lớn” do sự tan rã của Liên Xô và sự giảm dần cam kết của Mỹ ở Đông Nam Á34. Cũng với tâm thế này, năm 2002, Nga cũng rút lực lượng hải quân và
33 Ngoài ra các ưu tiên của EU trong Chiến lược châu Á mới cịn có việc đảm bảo mở cửa thị trường và mơi trường kinh doanh khơng phân biệt đối xử, khuyến khích những nền kinh tế chuyển đổi mở cửa liên kết vào thị trường tự do, đóng góp vào sự phát triển bền vững và giảm đói nghèo ở các nước kém phát triển nhất châu Á . Tham khảo: Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2010), Lịch sử Đông Nam Á, tập 6, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội, tr. 57.
34 Về lực lượng quân sự, Mỹ rút lực lượng quân sự khỏi Philippines và Thái Lan, chỉ đảm bảo tính sẵn sàng và linh hoạt của Mỹ khi cần triển khai lực lượng quân sự tại khu vực này thông qua các hiệp định giúp Mỹ tiếp tục duy trì sự hiện diện của lực lượng vũ trang tại đây. Hiện nay, Mỹ có 7 liên mình qn sự trên tồn thế giới, trong đó, tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ có 5 liên minh phịng thủ với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Australia và Thái Lan. Mỹ đã ký với Philippines Hiệp định cho phép quân đội Mỹ đến thăm và nhân viên quân sự Mỹ đồn trú tạm thời (1999), đặt kho vũ khí dự trữ và máy bay chiến đấu được phép bay qua không phận Thái Lan, hiệp định cho phép tàu chiến Mỹ vào bảo dưỡng và sửa chữa tại cảng
khơng qn của mình ra khỏi cảng Cam Ranh của Việt Nam. Sự ra đi của hai lực lượng đảm bảo an ninh cho khu vực đã làm cho Đơng Nam Á rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan về an ninh và dễ bị tổn thương bởi những “bất ổn từ bên ngoài” sau một thời gian dài không quan tâm phát triển sức mạnh quân sự. Đặc biệt, sự rút lui của Mỹ khi các lực lượng khu vực đã lớn mạnh chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc cạnh tranh quyền lực giữa hai cường quốc có tham vọng trở thành lãnh đạo khu vực là Nhật Bản và Trung Quốc với hy vọng lấp được “khoảng trống quyền lực” do Mỹ để lại. Trong khi Trung Quốc đang ngày càng phát huy ảnh hưởng trong khu vực với sự trỗi dậy mạnh mẽ và thái độ ngày càng quyết đốn thì Nhật Bản là nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, được Mỹ hậu thuẫn về an ninh - quân sự và đang có những thay đổi theo hướng “bình thường hóa” để trở thành một quốc gia “thực sự có trách nhiệm và vai trị quan trọng trong việc đảm bảo hịa bình và thịnh vượng của thế giới” [Hoàng Minh Hằng, 2012, tr. 47]. Đối với nhiều nước Đông Nam Á, Nhật Bản được coi là hình mẫu cho sự phát triển kinh tế. Tận dụng lợi thế này, Nhật Bản đã cố gắng tăng cường ảnh hưởng của mình qua việc tham gia rất tích cực và đóng vai trị nhất định trong các hoạt động của khu vực Đông Nam Á như: kéo dài thêm 5 năm Chương trình hữu nghị ASEAN - Nhật Bản vốn hết hạn vào năm 1994, hoan nghênh sáng kiến thành lập ARF và tham gia với tư cách là thành viên sáng lập, đưa ra sáng kiến tổ chức Diễn đàn phát triển tồn diện Đơng Dương, tham gia thành lập Ủy ban công tác về phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, hỗ trợ Chương trình phát triển lưu vực sơng Mekong. Năm 2002, Nhật Bản đã cơng bố chính sách mới của Nhật Bản đối với Đơng Nam Á trong đó nhấn mạnh việc ủng hộ ASEAN trong vai trò lãnh đạo cơ chế ASEAN + 3. Mặc dù vậy, so với Nhật Bản, Trung Quốc đã chiếm lĩnh vai trò chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực khi tích cực tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương ASEAN + 3, ký kết FTA Trung Quốc - ASEAN (2002), gia nhập Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (TAC - Treaty of Amity and
Cooperation) năm 2003… Trong khi đó, Nhật đánh mất niềm tin có thể là chỗ dựa
của các nước Đơng Nam Á khi không thể thực hiện được sáng kiến lập Quỹ tiền tệ châu Á để khắc phục hậu quả khủng hoảng tài chính 1997. Điều này đã giúp Trung Quốc có được những ảnh hưởng chi phối trong việc định hình lại kết cấu kinh tế và dẫn dắt thị trường khu vực.
Một trong những biến đổi quan trọng nhất của quan hệ quốc tế khu vực Đông Á và thế giới phải kể đến là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đây là nhân tố khơng chỉ có tác động
Lumut với Malaysia và có được sự ủng hộ cơng khai của Indonesia, Brunei về việc cho phép tàu chiến, nhân viên quân sự ra vào, mở cửa không phận cho máy bay chiến đấu và tiếp tục duy trì sự có mặt qn sự của Mỹ tại khu vực.
đến sự thay đổi chính sách của các cường quốc mà còn tác động trực tiếp đến những biến đổi trong quan hệ ASEAN - Hàn Quốc. Sự trỗi dậy của Trung Quốc là sự tích hợp của các chính sách phù hợp trên nhiều mặt từ chính trị - ngoại giao đến kinh tế, quân sự. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, với những thành công trong phát triển kinh tế, Trung Quốc bắt đầu chuyển từ vai trò thụ động sang vai trò chủ động hơn trong các vấn đề quốc tế và khu vực. Thời điểm Chiến tranh Lạnh kết thúc, Trung Quốc đang bước vào thực hiện bước hai trong lộ trình phát triển nhằm biến Trung Quốc thành một trong những cường quốc hàng đầu thế giới vào giữa thế kỹ XX do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra35. Đối với Mỹ và Tây  u, mặc dù bất bình với hoạt động trừng phạt của các nước này sau sự kiện Thiên An Môn (4. 6. 1989)36 nhưng Trung Quốc vẫn giữ khơng khí hịa dịu. Điều này giúp cho Trung Quốc có được sự dỡ bỏ các hoạt động trừng phạt kinh tế ngay vào cuối năm 1989. Mặc dù quan hệ Mỹ - Trung có trở nên căng thẳng khi Mỹ có những động thái ủng hộ Đài Loan và ra Tuyên bố chung về Liên minh trong thế kỷ XXI với Nhật Bản (tháng 4. 1996) nhưng sau đó Mỹ và Trung Quốc đã quyết định xác lập “Quan hệ bạn bè chiến lược có tính xây dựng giữa Trung Quốc và Mỹ” [Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), 2010, tr. 33]. Sự phát triển quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ cũng giúp Trung Quốc thúc đẩy được quan