X + từ chỉ vị trí
Ngôn ngữ Văn hoá
4.2.3. Nhóm địa danh ước vọng
4.2.3.1. Tiểu nhóm phản ánh nguyện vọng của con người về phẩm chất, nhân cách và cuộc sống xã hội
Nguyện vọng của con người về cuộc sống xã hội thường gắn với tên làng, ngõ xóm, đường phố. Đó là những mong muốn về một cuộc sống an bình, yên ổn, hạnh phúc…Người ta đặt tên cho làng, xóm, đường phố xuất phát từ tình cảm gắn bó với q hương, với mảnh đất sinh ra mình, lưu giữ trong tâm hồn con người biết bao tình cảm đẹp đẽ. Từ những mong muốn ấy người dân đã lấy các yếu tố mang những { nghĩa tốt đẹp để đặt tên. Là Kinh đô lâu đời, với thành phần tộc người khá thuần nhất nên lớp văn hóa cung đình, văn hóa bác học đã bao trùm và xóa nhịa tính phân tầng khơng gian trong các lớp địa danh. Ngay cả ở hệ thống địa danh cổ xưa như làng, cũng thấy dấu ấn đậm nét này. Theo thống kê, trong số 10 xã ở huyện Đơng Anh, chỉ có 47% làng vừa có tên Nơm, vừa có tên Hán Việt đi kèm, trong khi đó có tới 53% làng chỉ có tên Hán Việt. Do đó, hầu hết các địa danh phản ánh nguyện vọng của con người đều là các từ Hán Việt như: An, chỉ sự yên ổn, an lành (An Thành, An Trạch…); Phúc: chỉ sự tốt lành, hạnh phúc (Phúc Xá, Phúc Thắng, Phúc Tân, Vạn Phúc…); Phú, Thịnh: chỉ sự giàu có, sung túc (Phú Gia, Phú Viên, Thịnh Yên, Thịnh Hào…); Quang: chỉ ánh sáng (Thiền
Quang, Thịnh Quang), Xuân: chỉ sự vui tươi (Xuân Phương, Xuân La); Hồ: chỉ sự thuận hồ, êm ấm (Trung Hịa, Nhân Hịa, n Hịa); Thái: chỉ sự thái bình (An Thái, Yên Thái, Thái Thịnh, Thái Hà); Vĩnh: chỉ sự lâu dài, danh dự (Vĩnh Hưng, Vĩnh Khánh, Vĩnh Phúc); n: chỉ sự bình an, n ổn (n Hịa, n Lạc, Yên Ninh, Yên Thái…). Những { nghĩa tốt đẹp đó lại được kết hợp với các từ “vạn” và “vĩnh” thể hiện sự lâu dài, vĩnh hằng và mãi mãi. Chúng thể hiện trong các địa danh như: phố Hồng Phúc, phố Vĩnh Phúc, Phố Vạn Phúc, Phố Vạn Bảo…
Cùng { nghĩa với nhóm địa danh trên là những địa danh phản ánh khơng khí chính trị tâm l{ văn hóa – xã hội thời đại, mang ước vọng của nhân dân về một xã hội tốt đẹp và tiến bộ: Phố Chiến Thắng, Ngõ Tiến Bộ, Ngõ Dân Chủ, Ngõ Đoàn Kết, Ngõ Tự Do, Đường Giải Phóng, Đường Thành Cơng….Những địa danh này thường xuất hiện sau năm 1945.
Bên cạnh đó cịn có những địa danh chỉ mong ước về phẩm chất, nhân cách con người: Phố Nghĩa Dũng, Phố Nhân Hòa, Phố Nghĩa Tân, Phố Đồng Tâm…
Có thể nhận thấy, nếu những địa danh Nôm thuần Việt thường phản ánh hiện thực khách quan (địa hình, địa vật…) thì tên chữ Hán Việt lại phản ánh hiện thực trong tư tưởng, xu hướng tâm l{, văn hóa của con người.
4.2.3.2.Tiểu nhóm phản ánh tình cảm với danh nhân dân tộc
Địa danh đường phố gắn với tên danh nhân là cách thức xuất hiện từ thời Pháp thuộc. Việc đặt tên người cho đường phố có { nghĩa tôn vinh công lao của người đó với đất nước. Thời Pháp thuộc { nghĩa này bị bóp méo khi tên của những kẻ cướp nước, bán nước được ghi danh trên đường phố. Đó là minh chứng sinh động cho tình cảnh của một dân tộc mất độc
lập, chủ quyền. Vì thế ngay sau khi nước nhà giành độc lập, những địa danh đường phố như vậy lập tức bị xóa bỏ, thay vào đó là hệ thống danh nhân Việt Nam, những cái tên gợi nhớ đến những cơng lao, đóng góp vơ cùng phong phú của họ cho lịch sử vẻ vang hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc. Điều đó thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng, lịng biết ơn của thế hệ sau với các thế hệ đi trước và là một cách gìn giữ, bảo tồn lịch sử. Hệ thống địa danh này ngày càng nhiều hơn theo chiều dài lịch sử. Đến nay, hệ thống danh nhân được trang trọng đặt cho địa danh đường phố Hà Nội đã bao gồm tất cả các giai đoạn lịch sử của dân tộc, trải qua các thời kz từ Cổ đại, Bắc thuộc, phong kiến, cận đại, hiện đại.
Thời kz Văn Lang – Âu Lạc:
Hùng Vương, An Dương Vương, Cao Lỗ…. Thời kz Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Hai Bà Trưng, Thi Sách, Tam Trinh, Bà Triệu, Triệu Quốc Đạt, L{ Nam Đế, Triệu Việt Vương, Mai Hắc Đế….
Thời kz xây dựng và bảo vệ Nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (938 – 1858):
Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, L{ Thái Tổ, L{ Thường Kiệt, Ỷ Lan, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qu{ Đôn, Quang Trung, Lê Ngọc Hân, Trần Quang Diệu…..
Hàm Nghi, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lê Hồng Phong, Nguyễn Phong Sắc, Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ….
Thời hiện đại và đương đại (từ 1945 đến nay):
Huznh Thúc Kháng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Đồng, Trần Duy Hưng, Nguyễn Chí Thanh, Trường Chinh, Phạm Hùng, Phạm Văn Đồng….
Quy định về việc đặt tên người cho đường phố Hà Nội năm 2001 đã nêu rõ, đó “phải là những nhân vật có đóng góp đối với lịch sử dân tộc hoặc
với thủ đô, được nhiều người biết đến”. Như thế việc đặt tên người cho
đường phố chính là sự khẳng định cơng lao của một cá nhân đối với dân tộc hoặc với cụ thể là với vùng đất đó. Về phía danh nhân, đó là một vinh hạnh lớn, một niềm tự hào, một cách tôn vinh và lưu danh bền bỉ đầy { nghĩa. Về phía người dân, sinh sống và qua lại trên đường phố mang tên danh nhân vừa là niềm tự hào, vừa là trách nhiệm vun đắp cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp, xứng đáng với danh nhân mà đường phố nơi mình sinh sống mang tên. Điều đặc biệt ở chỗ, Hà Nội là thủ đơ nên hầu hết các danh nhân đều ít nhiều có thời gian sống ở Hà Nội. Nếu như thống kê các danh nhân sinh quán và nguyên quán ở Hà Nội có đóng góp lớn cho Thăng Long – Hà Nội thì con số này cũng chiếm tới gần phân nửa số danh nhân. Tiêu biểu có thể kể đến: Cao Lỗ, L{ Ơng Trọng (thời An Dương Vương), Nguyễn Tam Trinh (thời Hai Bà Trưng), L{ Thường Kiệt (thời L{), Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Phan Phu Tiên, Chu Văn An (thời Trần), Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông (thời Lê), Đặng Trần Cơn, Hồ Xn Hương, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Du, Bùi Huy Ích,
Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu (thế kỷ XVI – XVIII), Nguyễn Khắc Cần, Đội Nhân, Lương Ngọc Quyến (thời cận đại), Nguyễn Tuân, Hoa Bằng, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám (thời hiện đại).
Đặc biệt, trong số những danh nhân được chọn để đặt tên cho đường phố, có rất nhiều các cặp vợ - chồng, cha – con, anh – em…, có thể liệt kê một số trường hợp:
Phố vợ - chồng:
Hai Bà Trưng – Thi Sách Quang Trung – Lê Ngọc Hân Trần Quang Diệu – Bùi Thị Xuân Lê Hồng Phong – Minh Khai
Phố cha – con, anh – em:
Bà Triệu – Triệu Quốc Đạt Đặng Tất – Đặng Dung Đinh Lễ - Đinh Liệt
Lương Văn Can – Lương Ngọc Quyến…
Chiếm số lượng nhỏ là những địa danh được lấy từ tên các nhân vật trong thần thoại, truyền thuyết, thần tích: Phố Phù Đổng Thiên Vương, Đường Lạc Long Quân, Đường Âu Cơ, Phố Linh Lang….Nó góp phần tạo nên khơng khí cổ xưa, thể hiện sự trân trọng của người dân với những nhân vật có cơng với dân tộc trong truyền thuyết.
Một số địa danh còn là tên người do dân gian đặt: Ngõ Hoàng An, Ngõ Sơn Nam, Ngõ Phúc Thắng, Ngõ Thái Lợi…Đó thường là tên chủ rạp hát, chủ đất, chủ xe….có gắn bó với chính địa bàn sinh sống.
4.2.3.3. Tiểu nhóm phản ánh tình cảm, tình u với q hương, đất nước
Nằm trong nhóm địa danh vay mượn. Tiểu nhóm phản ánh tình cảm, tình u với q hương, đất nước là hình thức vay mượn những địa danh lịch sử ở nơi khác để đặt tên đường phố. Những địa danh gắn bó với những chiến cơng vĩ đại của dân tộc, với những danh nhân mà tên tuổi của họ còn lưu danh mãi trong lòng mỗi người dân. Đó là cách tơn vinh lịch sử của thế hệ sau. Những địa danh như Chương Dương Độ, Hàm Tử Quan, Tây Kết, Vạn Kiếp, Vân Đồn…là nơi ghi dấu những chiến công lẫy lừng của quân và dân nhà Trần trong ba lần đại thắng quân Nguyên Mông. Yên Thế, Yên Bái, Bắc Sơn hay Điện Biên Phủ là những địa danh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài và gian khổ của dân tộc. Hoa Lư, Huế lại là những địa danh chỉ những Kinh đô của các triều đại: Đinh, Tiền Lê và triều Nguyễn….Tất cả những địa danh này đã thể hiện lịng biết ơn, sự tơn vinh và trân trọng những mốc son lịch sử của dân tộc, thể hiện sự tri ân của thế hệ sau với thế hệ đi trước. Đó là cách lưu danh trực quan và bền bỉ quá khứ huy hoàng và đáng tự hào của một dân tộc đã qua hàng nghìn năm lịch sử.