Phương thức định danh và cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội đương đạ
2.2.3. Phương thức vay mượn
Trong danh xưng học, bên cạnh địa danh học cịn có ngành Nhân danh học (Anthroponymie) chuyên nghiên cứu tên người, gồm tên họ, tên đệm, tên thật, tên hiệu, tên tự, bút danh, bí danh…Vấn đề vay mượn nhân danh thành địa danh là phương thức phổ biến ở phương Tây. Đây cũng là phương thức định danh phổ biến nhất của địa danh đường phố Hà Nội. Việc lấy tên danh nhân đặt để đặt cho tên đường phố du nhập vào Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược và bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta. Đây là phương thức có số lượng rất lớn trong hệ thống địa danh đường phố Hà Nội. Những danh nhân được đặt tên cho đường phố Hà Nội được chia thành các loại:
a. Tên nhân vật thần thoại, truyền thuyết, cổ tích
Đường Âu Cơ, Đường Lạc Long Quân, Phố Linh Lang, Phố Phù Đổng Thiên Vương…
b. Tên các danh nhân
Phố Hai Bà Trưng, Phố Đinh Tiên Hồng, Phố Trần Nhân Tơng, Phố Nguyễn Du, Đường Nguyễn Văn Cừ, Đường Nguyễn Tuân, Đường Xuân Thuỷ, ….
c. Tên nhân vật gắn bó với chính tuyến đường phố đó
Đây là hiện tượng mượn tên người ở chính địa bàn để định danh đường phố. Nnhững nhân vật này thường có những đóng góp hoặc tiếng tăm về mặt nào đó trên địa bàn. Ví dụ như Ngõ Hồng An là tên của người có nhiều nhà xây ở ngõ này; Ngõ Phúc Thắng là tên chủ rạp hát có nhiều nhà cho thuê trong ngõ…
2.2.3.2. Mượn tên sự kiện lịch sử của dân tộc hoặc địa phương để đặt cho địa danh đường phố( địa danh, Quốc hiệu)
Gắn liền với tên tuổi danh nhân là các sự kiện lịch sử, quốc hiệu hay những kỷ niệm gắn với lịch sử dân tộc đã được vay mượn để định danh cho đường phố Hà Nội: Đường Bắc Sơn, Phố Chương Dương Độ, Phố Hàm Tử Quan, Phố Mười Chín Tháng Chạp, Đường Đại Cồ Việt…
2.2.3.3. Mượn hiệu danh để đặt cho địa danh đường phố
Cùng với địa danh và nhân danh, trong ngôn ngữ học, hiệu danh cũng là một ngành nhỏ, chuyên nghiên cứu về tên các công sở, các trường học, nhà máy, xí nghiệp, các thương hiệu, cửa hiệu…thiên về không gian ba chiều. Ở đây khi xem xét vấn đề này, chúng tôi chỉ coi hiệu danh là những tên gọi của những cửa hàng, cửu hiệu, cơng sở, nhà máy, xí nghiệp, tức là những cơ quan, xí nghiệp, trường học, chứ khơng xét đến những cơng trình văn hố, kiến trúc, tín ngưỡng, được xếp vào địa danh vì chúng có tính bảo lưu cao, được bảo tồn khá lâu trong vốn từ và vốn văn hố dân tộc, ít bị chi phối bởi các tác nhân xã hội – chính trị đương thời. Qua khảo sát về nguồn gốc hình thành, chúng tơi nhận thấy có một số trường hợp sau:
Nhà máy dệt 8/3→ Phố 8/3 Hiệu Mỹ K{→ Ngõ Mỹ K{
Xưởng cơ khí Phay Ninh→ Ngõ Phay Ninh Hiệu thuốc bắc Phúc - Lộc - Thọ→ Ngõ Tam Đa Lị thủy tinh Thơng Phong → Ngõ Thông Phong Hàng Chả Cá Lã Vọng → Phố Chả Cá
Đây là phương thức định danh có tính tuz tiện và thường là những tên gọi trong dân gian, khơng chính thức. Sau này, khi nó đã trở thành tên gọi quen thuộc, Nhà nước mới lấy ln tên gọi đó làm địa danh của đường phố. Chính vì tính tuz tiện này mà phương thức mượn hiệu danh chỉ phổ biến với địa danh ngõ.
Bảng 2.3. Thống kê địa danh theo phương thức vay mượn
TT Phương thức vay mượn Số lượng Tỷ lệ 1 Nhân danh 296 91,6 2 Địa danh 17 5,2 3 Hiệu danh 10 3,2 Tổng 323 100
Bảng 2.4. Thống kê địa danh theo phương thức định danh
TT Phương thức định danh Số lượng Tỷ lệ
1 Phương thức tự tạo 106 15,2
2 Phương thức chuyển
hóa
3 Phương thức vay mượn 323 46,4
Tổng 697 100