9. Đóng góp của đề tài
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia chuẩn quốc gia
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia chuẩn quốc gia pháp lý cho các cấp quản lý để triển khai thực hiện phù hợp với từng giai đoạn, có kế hoạch phân bổ nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật lực) cho ngành giáo dục để xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Các cơ chế chính sách của Nhà nước tác động đến công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thường liên quan đến các vấn đề như: Chính sách phát triển GDMN; chính sách phân cấp QLGD; chính sách phát triển đội ngũ cán bộ QLGD, đội ngũ nhà giáo; chính sách luân chuyển cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên… Để thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước có hiệu quả, thì đòi hỏi các ngành, các cấp phải thực hiện đồng bộ, kịp thời và có sự phối hợp nhịp nhàng theo đúng chức năng, nhiệm vụ phân công.
1.5.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: Việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương có tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển giáo dục. Kinh tế địa phương phát triển nhanh, đời sống của nhân dân được cải thiện, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và huy động các nguồn lực đóng góp xây dựng CSVC cho nhà trường, góp phần hoàn thiện một số tiêu chí xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Nếu kinh tế địa phương phát triển chậm thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia và ngành giáo dục địa phương cùng gặp một số khó khăn nhất định.
1.5.2. Ảnh hưởng chủ quan
Trình độ, năng lực quản lý và khả năng giao tiếp, thiết lập các mối quan hệ của hiệu trưởng:
Hiệu trưởng là người lãnh đạo nhà trường, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động chung. Vì vậy đòi hỏi người hiệu trưởng phải có một trình độ đạt chuẩn hoặc trên chuẩn nhất định. Trong các vai trò nhà lãnh đạo xây dựng tầm nhìn và chiến lược phát triển nhà trường, nhà quản lý chuyên môn, người đại diện nhà trường thực hiện xã hội hóa giáo dục… thì người hiệu trưởng phải có năng lực quản lý tốt, thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý.
Bên cạnh những yêu cầu năng lực quản lý, hiệu trưởng cũng cần quan tâm khả năng giao tiếp, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong và ngoài nhà trường, giải quyết