Thực trạng việc thực hiện phương pháp, hình thức xây dựng trường mầm

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non công lập đạt chuẩn quốc gia thành phố pleiku tỉnh gia lai (Trang 64 - 66)

9. Đóng góp của đề tài

2.3.3. Thực trạng việc thực hiện phương pháp, hình thức xây dựng trường mầm

mầm non CL ĐCQG

Một trong những việc làm thường xuyên nhất đó là công tác tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong Đảng bộ, chính quyền và toàn thể nhân dân thống nhất chủ trương và cùng với nhà trường đầu tư xây dựng trường mầm non ĐCQG. Tham mưu tích cực với các cấp lãnh đạo, sự phối hợp tích cực cùng UBND xã/phường về diện tích đất cho nhà trường, đầu tư kinh phí để xây dựng trường đạt chuẩn. Tổ chức hội nghị, tổng kết về việc triển khai kế hoạch xây dựng trường mầm non ĐCQG giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến 2025 của UBND thành phố, của ngành đến toàn thể CBQL, GV, NV và phụ huynh, có mời chính quyền địa phương tham dự.

Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường mầm non ĐCQG (bây giờ là Hội đồng tự đánh giá), là bước đầu tiên nhất; phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng để phối hợp thực hiện nhiệm vụ tiếp theo; xây dựng kế hoạch cải tiến ngắn, trung, dài hạn cần hoàn thành để đạt được mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn một cách khoa học theo 7 bước. Ở nội dung này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến CBQL, GV kết quả sau đây:

Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả khảo sát CBQL, GV về thực trạng thực hiện PP, hình thức XD trường MN ĐCQG TT Nội dung CBQL (n=48) Giáo viên (n=80) Chung (n=128)  TB  TB  TB 1 Thành lập hội đồng tự đánh giá. 128 2.667 1.50 219 2.7 1 347 2.71 1.00 2 Lập kế hoạch tự đánh giá. 127 2.646 3.00 178 2.2 2 305 2.38 2.50 3 Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 89 1.854 7.00 107 1.3 7 196 1.53 7.00 4 Đánh giá các mức đạt

được theo từng tiêu chí. 128 2.667 1.50 177 2.2 3 305 2.38 2.50 5 Viết báo cáo tự đánh

giá. 112 2.333 6.00 176 2.2 4 288 2.25 5.00

6 Công bố báo cáo tự

đánh giá. 125 2.604 4.00 153 1.9 6 278 2.17 6.00

7

Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá.

124 2.583 5.00 170 2.1 5 294 2.30 4.00

Nhận xét:

Qua kết quả tổng hợp của bảng trên đây cho thấy việc thành lập Hội đồng TĐG ở các trường được thực hiện nghiêm túc, nhận thức của cả CBQL và GV về tầm qan trọng của công tác này và đều đánh giá mức tốt (X =2.7), đây là bước đầu tiên của quá trình thực hiện công tác TĐG và XD trường CQG, và là bước thứ 2 của quá trình (sau khi đã xây dựng kế hoạch). Các nội dung như: lập kế hoạch TĐG; Viết báo cáo; Công bố báo cáo; Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo đều được các đơn vị đánh giá ở mức khá, giao động từ (X =2.1 đến X =2.3). Theo bảng khảo sát trên chúng ta có thể thấy rằng các phương pháp, hình thức tiến hành hoạt động TĐG theo quy trình 7 bước về kiểm định CLGD và công nhận trường ĐCQG luôn được ngành chú trọng chỉ đạo, đôn đốc và các nhà trường đã triển khai thực hiện nghiêm túc.

Tuy vậy, ở nội dung như thu thập, xử lý, phân tích minh chứng được đánh giá chỉ ở mức trung bình (X =1.5). Theo yêu cầu của TT 19/2018 thì đây là bước khó nhất

trong quá trình thực hiện. Qua nghiên cứu hồ sơ, một số trường đã vận dụng máy móc những minh chứng mà văn bản đã gợi ý hoặc minh chứng không có tính đặc thù của

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non công lập đạt chuẩn quốc gia thành phố pleiku tỉnh gia lai (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)