MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 6 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 6 THÁNG NĂM 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 52 - 53)

, Lát-xan không mảy may hiểu những phát kiến này).

542 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 6 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 6 THÁNG NĂM 1859

271

khi họ ra khỏi dãy núi An-pơ thì nước Nga chắc sẽ lập tức xoay sang chống Bô-na-pác-tơ - dù sao thực tế nó chưa bị bất kỳ hành động nào chống Đức ràng buộc4 25, - và Chính phủ P hổ xấu xa của chúng ta sẽ tránh được tình thế không có lối thoát mà nó đã sa vào và trong đó nó nhất định bị bươu đầu vỡ trán. Sau đó: sự thất bại chí mạng như vậ y ngay từ đầu sẽ có thể gâ y ra bạo loạn quân sự ở Pháp và cách mạng ở Pa-ri chống Bô-na-pác-tơ. Và rồi sẽ ra sao? Trong thời điểm nà y, hệ quả của điều đó sẽ là liên minh thần thánh sẽ hành động thắng lợi trong điều kiện vũ trang đầy đủ chống lại chính phủ cách mạng có thể có ở Pa-ri, và điều đó tất nhiên chúng ta không tính đến. Ở ngay Ra-đét-xki đã cháy lên trong lồng ngực ngọn lửa cách mạng năm 1848. Nhưng tôi nghĩ rằng từ cả hai phía, phía Áo và phía Pháp, giờ đây chiến tranh sẽ được tiến hành với sự ôn hoà phản động.

Thật hoài phí là anh không gửi tới đây thêm ít ra là hai bản sách1* nữa: cho Pphen-đơ, người đứng tên gửi bản thảo của anh đi, và cho Phrai-li-grát. Nếu gửi một bản cả cho P.I-man-tơ (Đan-đi, chủng viện) thì tốt. Anh phải chú ý hơn nữa đến các mối liên hệ trong đảng và nâng đỡ tinh thần mọi người.

Luôn tiện. Trong bài của anh vào thứ sáu tuần trước2*, tôi đã gạch xoá toàn bộ phần nhập đề, thứ nhất, vì tôi lo ngại người Áo; thứ hai, vì chúng ta tuyệt nhiên không được đánh đồng sự nghiệp của mình với công việc của các chính phủ Đức hiện nay.

1*

Ph.Ăng-ghen. "Pô và Ranh"

2*

Ph.Ăng-ghen. "Triển vọng của chiến tranh"

Theo ý tôi, ông Pan-mớc-xtơn đáng kính chẳng mấy chốc lại sẽ lên cầm lái quyền lực với tư cách bộ trưởng ngoại giao hoặc bộ trưởng quốc phòng. Những thằng ngu này của đảng To-ri quả thật đã làm cho cuộc chơi của ông ta cực kỳ dễ dàng. Lúc đầu những thằng cha ấy làm hỏng cuộc chơi của người Áo bằng cái vẻ làm trung gian xấu xa của họ. Sau đó, khi biết rõ hiệp ước Pháp - Nga, họ ra sức phủ nhận sự tồn tại của nó để chứng minh rằng họ không bị bất ngờ. Điều đó tạo cớ cho báo "Times" chế giễu họ và giữ lập trường yêu nước chống Nga. Song thực chất của vấn đề là trên báo "Times", cũng như trên tất cả những báo khác của Pan-mớc-xtơn (tuy chúng, tùy theo cách phân chia vai trò giữa chúng, đang lên tiếng ủng hộ hoặc chống những cường quốc hữu quan), đều nêu sự cần thiết (báo "Morning Advertiser" và báo "Daily Telegraph", những tờ báo viết cho quần chúng, công khai nói lên đi ều này) phải một lần nữa kêu gọi "ông bộ trưởng Anh đích thực" lên nắm quyền426. Những người trong đảng To-ri xấu xa cần phải - tha y vì việc đó - "ti n" vào hiệp ước Nga - Pháp và nhân dịp đó tấn công Pam. Họ có những khả năng rất tốt để làm thế. Thứ nhất, Pam đã ở Côm-pi-êng427 khi đang xây dựng toàn bộ kế hoạch đó. Thứ hai, ông Oai-tơ-xai-đơ nhân danh nội các đã báo cho Giôn Bun đần độn - điều này đã biết rõ từ lâu qua những Sách xanh428 - rằng vào năm 1848 nước Áo đã tuyên bố với Pan-mớc-xtơn là mì nh sẵn sàng hoàn toàn bỏ Lôm-bác-đi còn ở Vơ-ni-dơ thì lập chính phủ I-ta-li-a đứng đầu là đại công tước, nếu ông này muốn đảm nhận việc làm trung gian. Đồng thời, Pi-ê-mông và cả P háp đều nhằm vào ông ấy. Vậy thì Pam đã làm gì? Ông ta bác đề nghị ấy với lý do - đây là cái cớ - cả Vơ-ni-dơ cũng phải hoàn toàn bỏ lại. Ông ta đã trả lời như vậy sau ba tuần im lặng. Còn khi Ra-đét- xki thắng thì Pan-mớc-xtơn đòi quân Áo phải thực hiện kế hoạch đã báo cho ông ta. Trong vấn đề Hung-ga-ri (lần này là về những điều

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)