MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG HAI 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG HAI 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 30 - 31)

249 185 MÁC GỬI ĂNG-GHEN384 Ở MAN-SE -XTƠ

[Luâ n Đôn], 9 tháng Hai 1859

Ăng-ghen thân mến!

Cuối cùng, hôm nay đã có t hư của Đun-cơ. Mãi đến 1 tháng Hai ông ta mới nhận đượ c bản thảo1*. Tuần này chưa đưa đi xếp chữ được, bởi vì bây giờ mới sắp in xong một tác phẩm gì đó của Lát-xan, - cụ thể là tác phẩm gì thì tôi chưa biết2*.

Tôi gửi kèm những thư của Ếch-ca-ri-út và Pphen-đơ; qua đó anh sẽ thấ y Ếch-ca-ri-út khốn khổ đã mắc bệnh lao rồi. Đó là điều bi thương nhất trong những gì tôi phải gánh chịu ở Luân Đôn nà y.

Pi-pơ đã khỏi bệnh và ra viện, nay ở Bớc-nơ và lại phải vào một bệnh viện Đức rồi. Lần này người ta chữa bệnh bằng cách bắt nhịn đói. Cậu ấy đáng phải như vậy!

Từ lâu tôi định gửi cho anh những thư của Vây-đơ-mai-ơ và Côm-pơ; cuối cùng tôi đã trả lời những bức t hư ấy385.

Đron-ke đã ở Bon, anh cậu ấy đang hấp hối ở đó. Cậu ấy đã được phép của Phlốt-ven và nga y ở Bon đã có mặt ở vũ hội của

1*

C.Mác. "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị"

2*

Ph.Lát-xan. "Phran-txơ Phôn Dích-kinh-ghen"

liên đoàn sinh viên. Chú Nhóc1 * viết cho Đin-ghen-stết (từ Phun- đa) nhờ giúp dựng vở kịch nói do cậu ta viết. Ngoài ra chú Nhóc còn viết: "Những bức thư từ Gla-xgô" cho tạp chí "Museum"2 *của Prút-xơ. Tất cả những chuyện đó tôi được biết qua con người cổ hủ Phrai-li-grát.

Cũng qua anh ta, hôm qua anh ta ở nhà tôi (vì bị đau họng nên bản thân tôi cũng phải nằm bẹp ở nhà) mà tôi được biết rằng Gốt- phrít, hoặc là Héc-man3 * đã đối xử thật ngu ngốc với tất cả phụ nữ (ông hề ấy tin rằng giờ đây ông ta chỉ cần nháy mắt một cái là đủ) làm mọi người ghê tởm. Cuối cùng, Phrai-li-grát cũng nghĩ được rằng Gốt-phrít cảm thấy hết sức "nhẹ nhàng thoải mái" sau cái chết của Mốc-ken và điều đáng ngờ hơn cả - bây giờ mới rõ chuyện là con người cổ hủ Phrai-li-grát cùng vợ ngay từ trước khi chôn cất đã nhận thấy thái độ thờ ơ của "người anh em Héc-man".

"Hermann", theo ý kiến khẳng định của tờ báo Béc-lin "National Zeitung", sở dĩ được phổ cập là nhờ có sự tác động của Chính phủ Phổ, tờ báo này, như Gốt-phrít nói, phải bù đắp được cái "tổn thất" do cái chết của bà vợ gây ra cho ngân quỹ của anh ta.

Chắc chắn là bà Đa-ni-en-xơ mai đây sẽ trở thành bà Buy-ghéc-xơ. Bà ấy vi ết cho Li-na4 * rằng "Buy- ghéc-xơ đã trở nên càng cương nghị và tự tin hơn". Để chứng mi nh cho "lòng t ự t i n" ấ y, bà t a vi ết rằn g " ch ú ng t ôi khâm p hụ c b ài t hơ của

1* 1* - Đron-ke 2* - "Deutsches Museum" 3*

- ám chỉ tuần báo "Hermann" do Gốt-phrít Kin-ken xuất bản

4*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 30 - 31)