MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 49 - 51)

, Lát-xan không mảy may hiểu những phát kiến này).

536 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859

268

2) Nước Anh quyết đị nh đứng về phía nước Áo.

Về điểm 1). Có lần các bộ trưởng Anh đã tuyên bố rằng mọi chuyện đã được thu xếp ổn thoả. Đó là lúc tất cả các báo đều đăng tin việc rút quân khỏi La Mã416. Những lời giải thích ở Thượng nghị viện toát lên rằng: giáo hoàng1* quả thật đã đòi rút quân khỏi lãnh địa của mình. Pháp luôn luôn kêu ca nước Anh về việc địa vị của nó ở La Mã là giả dối. Nó muốn rút đi nhưng bị vướng, một mặt, sự lo sợ của giáo hoàng, mặt khác, là việc người Áo cũng không chịu rút. Đó thậm chí là cái cớ chính thức mà Bu-xtơ-ra-pa dùng để thanh minh với Anh về màn kịch công sứ Áo ngày 1 tháng Giêng417. Tốt! Giáo hoàng đã đập tan cớ ấy. Áo đã thực sự rút hai tiểu đoàn khỏi Bô-lô-nhi và ra lệnh cho các đơn vị quân đội còn lại chuẩn bị rút đi. Lúc đó Bô-na-pác-tơ kiếm cớ không rút, và như vậy tất cả đã bị đảo lộn. Điều đó đã làm cho ông Đớc-bi rất buồn rầu, và để làm cho ông t a yên lòng, Bô-na-pác-tơ đã dốc bầu tâm sự về "vấn đề I-ta-li-a" với huân tước Cau-li, ông này đã đánh điện tới Luân Đôn và t hấy yêu cầu của mì nh là "thoả đáng". Sau đó Cau-li được cử đi Viên, mang theo các yêu sách của Bô-na-pác-t ơ đã được nước Anh chấp nhận. (Ông Cau-li này chính là tên vô lại mà vào những năm 1848-1849 đã có ở Viên những âm mưu chống cách mạng Đức). Đó là vào cuối tháng Hai. Nước Áo chỉ miễn cưỡng dám tiến hành chiến tranh và lúc đó trang bị hoàn toàn chưa tới mức như vào giữa tháng Ba, đã chấp nhận tất cả mọi điều kiện. Khi trên đường trở về Pa-ri ghé qua Luân Đôn, "ông ta" và "nội các", theo lời của chính Đớc-bi, đã hoàn toàn tin rằng tất cả đã được dàn xếp xong và lại làm mất thanh danh mình do có một lời tuyên bố mới theo tinh thần này trước nghị viện.

1*

- Pi IX

Như vậy, Cau-li đi P a-ri với tâm trạng hết sức phấn khởi. Ở đây ông ta đượ c biết là người ta đã chơi với ông trò bị t mắt bắt dê và theo đề nghị của Nga, Bu-xtơ-ra-pa đồng ý triệu tập một đại hội chung trong đó, cũng vẫn theo đ ề nghị của Nga, chỉ có đại diện của năm cường quốc, do đó, Xác-đi-ni phải bị loại trừ. Đớc-bi nói thẳng rằng chỉ có sự can thiệp của Nga (tuy là theo sự thoả thuận với P háp; nhưng Bô-na-pác-t ơ, dĩ nhiên, không thể bác những đi ều ki ện do nước Anh nhân danh ông ta, đề ra cho Áo) là nguyên nhân du y nhất khi ến ông đạt được giải pháp hoà bình. P an-mớ c-xtơn nga y hôm đó đã nói tại Hạ nghị vi ện rằng ông ta không trách Nga (dĩ nhiên!). Nếu vi ệc làm trung gian của nước Anh t hành công, thì nướ c Nga sẽ không đóng vai trò mà đại hội đảm bảo cho nó và thuộc về nó trong cô ng vi ệc châu Âu. Tuy rất không muốn, Đớc-bi vẫn chấp nhận đề nghị của Nga với một số điều kiện, mà điều kiện chủ yếu là các điều khoản về lãnh thổ của Hiệp ước Viên năm 1815 phải là bất khả xâm phạm. Nước Áo, nước đã tưởng tượng là tất cả mọi chuyện được dàn xếp xong xuôi, đã thấy rõ rằng chiến tranh đã được quyết định và người ta chỉ muốn tiến hành nó mà thôi. Vì vậy đối với đề nghị của nước Anh, nó đã trả lời bằng một yêu cầu trâng tráo rằng điều kiện tiên quyết để triệu tập đại hội là Xác-đi-ni phải bị giải trừ quân bị. Lúc đó Đớc-bi đề nghị Bô-na-pác-tơ giục Xác-đi-ni chấp nhận điều kiện nhục nhã đó, xong Anh và Pháp bằng một hiệp ước chung phải đảm bảo cho Xác-đi-ni không bị Áo tấn công trong thời gian đại hội. Con lừa Bô-na-pác-tơ bác đề nghị đó. Nếu ông ta chấp nhận nó thì ông ta có thể bằng cách nào đó thông qua tay chân của mình gâ y ra cuộc đánh nhau ở biên giới Áo - Pi-ê-mông, và lúc đó nước Anh sẽ bị hiệp ước quân sự với Pháp ở Xác-đi-ni chống Áo trói buộc, còn Pan-mớc-xtơn thì đã buộc được đảng To-ri giữ lời hứa. Mặt khác,

538 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 22 THÁNG TƯ 1859 539

269

người Áo sợ sự dễ dàng mà nước Anh, với những điều kiện nào đó, đã sẵn sàng giao kết liên minh quân sự chống lại họ. Vì vậy, họ lập tức tán thành đề nghị của nước Anh và biến vấn đề giải trừ quân bị Áo t hành vấn đề t ổng giải t rừ quân bị. Ở đây đã nổ ra vụ lôi thôi về vấn đ ề nên giải trừ quân bị trước khi đại hội họp như Áo đòi hỏi ha y gi ải trừ quân bị sau đại hội như Bô-na-pác-tơ yêu cầu, rồi vấn đề có cho phép Xác-đi-ni đến họp ha y không v.v.. Tóm lại, tất cả những khó khăn mới đều do Bô-na-pác-tơ mà ra: 1) phép ngụy biện về vấn đề giải trừ quân bị; 2) chính ông ta và nước Nga đã đề nghị không để Xác-đi-ni tới dự đại hội. Đớc-bi hôm thứ hai nổi khùng đến mức nghe nói ông ta đã hét toáng lên, tuyên bố rằng bây giờ nước Anh còn đưa thêm một đề nghị cuối cùng nữa, nhưng ông ta đã mệt mỏi vì những mối lo toan không đâu và, nếu đề nghị đó thất bại, ông ta sẽ không đóng vai trò người trung gian nữa v.v..

Về điểm 2) Bô-na-pác-tơ đã có thể chấp nhận những đề nghị cuối cùng này, vì chúng chỉ có hại cho Áo, vì Áo đã đi trước Bô-na-pác-t ơ trong việc giải trừ quân bị của mình. Ông ta đã

phải chấp nhận chúng để tước của Áo cái cớ công kích trực tiếp ông ta. Áo đã phải bác chúng, nếu nó không muốn mất tất cả mọi ưu thế của mình v.v.. Bô-na-pác-tơ trông mong vào sự sụp đổ của Đớc-bi và việc Pan-mớc-xtơn lên cầm quyền , ông ta đã ở vào tình thế khủng khiếp nhất, vì t rong các bài diễn văn của mình, Đớc-bi và Đi-xra-e-li trực tiếp cho thấy rằng họ đã ngán việc để Bô-na-pác-t ơ và nước Nga lừa mình và ngoài ra, đã trực tiếp đứng về phía Áo. Man-mơ-xbê-ri nói ông ta không biết với cơ nào mà Bô-na-pác-tơ can thiệp vào vụ nổi loạn ở I-ta-li-a. Đớc-bi nói rằng nước Anh lúc đầu sẽ giữ trung lập về mặt vũ trang, rồi sẽ xoay ra chống các cường quốc gây ra chiến tranh "với cái cớ giả t ạo". Đớc-bi nó i rằng lợ i í ch của nướ c Anh trên bi ển

A-đri-a-tích không cho phép nó ngồi khoanh tay; theo lời ông ta, ông t a coi cuộc tấn công Tơ-ri-e-xtơ gần như là một casus belli1 *. Đi-xra-e-li nói rằng nước Áo đã xử sự một cách "ôn hoà xứng đáng", còn Xác-đi-ni t hì cư xử một cách "mập mờ, lo âu và thậm chí hiếu danh". Cuối cùng, tất cả họ đều nói rằng các hiệp ước năm 1815 phải được duy trì, còn đối với việc dàn xếp vấn đ ề lãnh t hổ ở I-ta-li-a thì những hiệp ước ấy, như họ nhiều lần nhấn mạnh, "có mục đích chi phối những tham vọng xâm chiếm hiếu danh của nước Pháp".

Một điều chắc chắn: vì một mánh khoé là Đớc-bi lẽ ra phải từ chức, lại giải tán nghị viện và bằng cách đó tạm thời đẩ y Pan-mớc-xtơn vào cuộc sống riêng tư, - cuộc chơi Nga - Pháp đứng trước một sự lựa chọn quan trọng.

Chỉ có thể có hai trường hợp. Hoặc giả Áo để người ta doạ mì nh bằng những bức điện từ Luân Đôn và Béc-lin và sẽ rút lại tối hậu thư của Đuy-lai giữ Pi-ê-mông418. Trong trường hợp này

không chúa trời nào giúp được Bô-na-pác-tơ. Ông ta lúc đó sẽ buộc phải thực sự giải trừ quân bị và quân đội sẽ đối xử với ông ấy như với Xu-lu-cơ. Ở Pa-ri, công nhân vốn nổi khùng lên vì việc đày một cách hèn hạ Blăng-ki tới Cai-en419. Hoặc giả Áo chán trò chơi ngoại giao, và Áo tiến sang Tu-rin. Trong trường hợp nà y ông Bô-na-pác-tơ sẽ giành được thắng lợi ngoại giao, vì Áo là nước tuyên chiến trước, nhưng ông ta sẽ trả giá cho thắng lợi ngoại giao đó bằng thất bại nhục nhã về quân sự. Trong trường hợp này tôi không bảo đảm rằng vương miện và vương triều của ông ta sẽ trụ được dù chỉ là bốn tháng.

1*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)