MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 25 THÁNG HAI 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 25 THÁNG HAI 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 35 - 36)

254

Pô và Ranh" - đó là tư tưởng tuyệt vời mà ngay bây giờ cần phải thực hiện389. Anh phải bắt tay ngay vào việc, bởi vì thời gian bây giờ đã hết. Hôm nay tôi đã viết cho Lát-xan và tin rằng ông bạn Do Thái Brau-nơ sẽ chu tất mọi việc.

Tập sách (bao nhiêu tờ in? hãy trả lời ngay lập tức) đầu tiên cần phải xuất hiện không ghi tên tác giả để công chúng nghĩ rằng tác giả của nó là một trong số những vị tướng nổi tiếng. Đến lần xuất bản thứ hai, chắc chắn là s ẽ có, nếu đúng t hời đi ểm thì trong lời tựa sáu dòng anh sẽ tự giới thiệu mì nh. Lúc ấy điều đó sẽ là thắng lợi của đảng chúng ta. Trong "Lời tựa"1* tôi sẽ nói mấy lời ca ngợi anh; nếu ngay sau đó anh tự mình bước lên sân khấu thì càng t ốt.

Bọn chó trong số những người dân chủ và bọn vô lại tự do chủ nghĩa sẽ thấy rằng chúng ta là những người duy nhất không trở nên ngu ngốc trong cái thời bình khốn khiếp này.

Các số báo "Tribune" từ na y anh sẽ nhận được đều đặn. Từ trước tới nay chưa có một bài quân sự nào được đăng cả. Bài đầu tiên anh vi ết đã lâu, ngài Đa-na không đăng, nhưng chắc hẳn bây giờ sẽ đăng. Đối với tôi họ cũng thường xuyên làm như vậy. Thường thì những con lừa ấy phải ba tháng sau mới thấy rõ rằng chúng ta đã dự báo chính xác cho họ các sự kiện, và lúc đó họ mới đăng những bài tương ứng.

Địa chỉ em rể tôi2* là đúng. Có điều chú ấy quên không thêm chữ Xi-ti (bên cạnh bưu điện chính). Tuy vậ y, tôi nghĩ rằng bây giờ chú ấy sẽ ở Man-se-xtơ và chú sẽ tự thông báo về bản thân mình.

Chào anh.

1*

Lời tựa cho tác phẩm của C.Mác. "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị"

2*

- I-u-ta

C.M. của anh

Công bố lần đầu t rong cuốn sách: "Der Bri efwechsel z wis chen F. Engels und K. Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là ti ếng Đức

192

MÁC GỬI ĂNG-GHEN

Ở MAN-SE-XTƠ

[Luâ n Đôn], 25 tháng Hai 1859

Ăng-ghen thân mến!

Tôi lại viết cho anh tối hôm nay vì thời gian không đợi chờ ai cả. Trong thâm tâm tôi tin rằng sau bức thư tôi gửi Lát-xan1*

thì Đun-cơ sẽ nhận tập sách2 *. Quả thật là sau khi bản thảo của tôi3 * đến nơi, ông bạn Do Thái Brau-nơ4 * không viết cho tôi lần nào, tính đến nay đã hơn bốn tuần rồi đấy. Một mặt, ông ta bận xuất bản một trong những tác phẩm bất hủ "châm ngòi nổ" của chí nh mì nh39 0 (tuy t hế, những điều ông bạn Do Thái nà y vi ết ra kể cả cuốn "Hê-ra-clít", mặc dù cuốn này viết cũng rất tồi, nhưng vẫn còn hơn hẳn những gì mà phái dân chủ có thể khen ngợi),

1*

Xem tập này, tr. 740-743.

2*

Ph.Ăng-ghen. "Pô và Ranh"

3*

C.Mác. "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị"

4*

510 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 25 THÁNG HAI 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 25 THÁNG HAI 1859 511

255

sau đó, chắc hẳn ông ta lại phải nhận việc sửa lần cuối công trình của tôi. Thứ hai, việc phân tích tiền tệ của tôi đã gián tiếp giáng một đòn khủng khiếp vào đầu ông ấy, cú đòn này hẳn đã làm ông ta thật sự choáng váng. Cụ thể là ông ta đã viết lời chú thích sau đây cho cuốn "Hê-ra-clít" - tôi dẫn ra cho anh sát từng từ một, mặc dù lời chú t hích ấy dài đến vô tận (nhưng anh cần phải đọc nó).

"Nếu trên đây chúng tôi nói rằng t rong đoạn văn đó Hê-ra-clít đã trình bày được bản chất chí nh trị kinh tế chân t hực và chức năng của tiền tệ" (cụ thể, Hê-ra-clít viết":

"t ất nhiên, chúng ta không cần phải nói rằng dù có như thế nào chúng t a cũng chưa coi ông là nhà ki nh tế - chí nh trị, và như thế chúng ta cũng không có ý nghĩ rằng ông đã l àm đư ợc một kết l uận tiếp t ục nào đó từ đoạn văn nà y. Như ng mặc dù hồi ấy thứ khoa học nà y c hưa tồn t ại và chưa thể tồn tại, và như thế nó khô ng phải là đối tượng tư duy của Hê-ra-clít, nhưng vẫn có một điều đúng đắn là, chính vì Hê-ra-clít chưa ba o giờ t uâ n thủ những định nghĩ a phản xạ mà chuyê n tâ m đi theo con đư ờng khái ni ệm tư bi ện, nên t rong đoạn văn này, ông đã nhận thức được bản chất của tiền t ệ ở tậ n s âu t hự c sự c ủa nó và c ò n đú ng đắ n hơn nhi ề u nhà ki nh tế học hi ệ n đại. Có t hể sẽ không phải là hoàn toàn không thú vị khi thấy rõ rằng - và điều đó cũng khô ng mất đi mối qua n hệ với đối tượng đang được bàn đến, như thoạt nhì n người ta có t hể tưởng, - như t hế nào mà t ừ sự phát

t riển nhất quá n bì nh t hường c ủa tư tưởng nói trên t ự nhiên dẫn tới những phát kiến hiện

đại trong lĩnh vực này". (Nota bene2 *

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 5 doc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)