Sự phù hợp của PT NS TCXC đường trong ống tai với VTG mt nguy hiểm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI TIỆT căn XƯƠNG CHŨM ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI ở BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH NGUY HIỂM (Trang 42 - 43)

- Hai kỹ thuật tạo hình xương con kiểu trục ngang và trục dọc:

1.2.4.1.Sự phù hợp của PT NS TCXC đường trong ống tai với VTG mt nguy hiểm

mở TN, TN – SĐ, TN – SĐ – SB hoặc TCXC [17], [51], [65], [66].

Đường vào xuyên ống tai cũng có thể áp dụng trong PT với kính hiển vi nhưng nó thực sự phù hợp với PT nội soi. Khi ứng dụng vào PT NS TCXC chỉ cần phá hủy tối thiểu các cấu trúc giải phẫu mà vẫn lấy triệt để bệnh tích khu trú và có thể CHTG khi đủ điều kiện.

1.2.4. Phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai

1.2.4.1. Sự phù hợp của PT NS TCXC đường trong ống tai với VTG mt nguy hiểm nguy hiểm

Các PT TCXC đều nhằm lấy sạch bệnh tích, tránh tái phát, đảm bảo dẫn lưu hốc mổ. PT bảo tồn (giữ thành sau trên ÔTN xương) có ưu điểm vượt trội về phục hồi chức năng tai giữa so với PT TCXC. Trong viêm tai cholesteatoma với tổn thương khu trú, XC đặc, SB nhỏ việc thực hiện PT bảo tồn gặp nhiều

khó khăn, nguy cơ gây BC (liệt VII ngoại biên, tổn thương mê nhĩ…) hơn nữa, khi tường TN bị ăn m n rộng thì việc tái tạo thành ÔTN và chỉnh hình tai giữa không dễ, những trường hợp này PT TCXC là lựa chọn hợp lý hơn cả [27], [67]. PT tiệt căn kinh điển hay PT tiệt căn – bảo tồn đi đường trước hoặc sau tai đều lấy bỏ phần vỏ XC lành, tạo hốc mổ rộng, cửa tai cũng được chỉnh hình rộng gấp 2 đến 3 lần bình thường để tương ứng với hốc mổ (đảm bảo tỷ lệ Va/S). Hốc mổ lớn gây phiền toái khi tự vệ sinh tai, ảnh hưởng tới thẩm mỹ và gây khó khăn trong sử dụng máy trợ thính… nhưng lại là cần thiết để giải quyết bệnh tích nguy hiểm khi tổn thương đã lan rộng, kích thước SB lớn hoặc trong bệnh cảnh cấp cứu…, ngược lại, những trường hợp tổn thương khu trú, SB nhỏ, XC đặc thì hốc mổ này lại là quá lớn. PT NS TCXC đường trong ống tai là chỉ định hợp lý cho viêm tai cholesteatoma và túi co kéo độ IV với bệnh tích khu trú, XC đặc, SB nhỏ, đặc biệt khi màng não sa thấp, TMB ra trước. Kỹ thuật khoan mở từ tường TN và thành sau trên ÔTN ra phía sau rồi mở thông toàn bộ TN, SĐ, SB vào ÔTN đã đi trực tiếp vào vùng tổn thương, dễ dàng bộc lộ, bóc tách triệt để bệnh tích khu trú và luôn đảm bảo dẫn lưu. Với kích thước nhỏ do chỉ khoan mở thành sau trên ÔTN mà vẫn giữ nguyên phần vỏ XC lành nên đã giảm thiểu được các nhược điểm của hốc mổ TCXC [16], [17], [68].

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI TIỆT căn XƯƠNG CHŨM ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI ở BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH NGUY HIỂM (Trang 42 - 43)