Sự biến đổi thính lực ở nhóm CHTG type IV và nhóm bít lỗ vi nhĩ:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI TIỆT căn XƯƠNG CHŨM ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI ở BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH NGUY HIỂM (Trang 147 - 149)

Nhóm CHTG type IV có 11 trường hợp với PTA sau PT là 59,43 ± 14,0 dB, hiệu quả PTA đạt 3,0 ± 10,8 dB, và giá trị ABG gần như không thay đổi sau PT là 39,4 ± 9,3 dB với hiệu quả 0,2 ± 9,6 dB (bảng 3.32).

Nhóm bít lỗ v i trong Nc có 4 trường hợp với trung bình PTA và ABG sau PT là 62,8 ± 18,4 dB và 38,8 ± 13,7 dB, đều giảm hơn so với trước PT lần lượt là -5,9 ± 24,3 dB và -8,4 ± 22,3 dB (bảng 3.32). Bít lỗ v i được áp dụng khi hốc mổ TCXC không có khả năng CHTG do c n cholesteatoma ở vùng trung và hạ nhĩ, thao tác này đồng nghĩa với việc xóa bỏ giải phẫu, sinh lý và chức năng tai giữa, gây giảm thính lực. Trên thực tế, nhiều trường hợp, dù cholesteatoma hoặc túi co kéo làm m n và gián đoạn xương con nhưng chính nó lại đóng vai tr cầu dẫn truyền âm thanh tạm thời, sau PT TCXC có bít lỗ v i thính lực sẽ giảm rõ rệt nên cần giải thích cho người bệnh trước PT.

Sự cải thiện PTA và ABG ở nhóm CHTG type IV là không đáng kể nhưng nếu đem so với nhóm bít lỗ v i sẽ thấy CHTG type IV duy trì sức nghe tốt hơn, chứng tỏ h m nhĩ nhỏ ở hạ nhĩ đã đảm bảo hiệu quả hoạt động lệch pha của cửa sổ tr n và cửa sổ bầu dục và đáng để thực hiện khi có chỉ định. Trên thực tế, nhiều trường hợp có thể CHTG type IV nhưng PTV vẫn tiến hành bít lỗ v i vì thao tác đơn giản hơn, nhanh hơn. Kết quả này đã khích lệ chúng tôi áp dụng CHTG type IV nhiều hơn ở PT NS TCXC đường trong ống tai cũng như ở PT TCXC nói chung thay vì bít lỗ v i đơn thuần.

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tai giữa mạn tính nguyhiểm được phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai - hiểm được phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai - Lâm sàng: giúp chẩn đoán VTG mt nguy hiểm nhưng khó xác định giới hạn Cơ năng: hầu hết có chảy tai (94,7%) và đau tai (75,4%). Mủ tai đôi khi

không có đặc tính của cholesteatoma (dịch trong 20,4%, không thối 42,6%).

Nội soi tai: có tổn thương ngờ cholesteatoma hoặc túi co kéo độ IV, thường ở

màng chùng (94,7%) và tường TN (93%) ít gặp ở màng căng (38,6%). -

Thính lực: Hầu hết nghe kém DT và HH (42,1% và 54,4%). Có đến 70% tai

gián đoạn chuỗi xương con nhưng trung bình ABG < 35 dB (32,5 ± 11,6 dB).

- Chụp CLVT xương thái dương: rất quan trọng trong chẩn đoán và PT. Chẩn đoán VTG mt nguy hiểm: Khối mờ/ hốc rỗng ở HN, TN, SĐ, SB: Chẩn đoán VTG mt nguy hiểm: Khối mờ/ hốc rỗng ở HN, TN, SĐ, SB:

+ M n xương tường TN: 94,7%, m n chuỗi xương con: 84,2%.

+ Nguy cơ biến chứng: hở trần tai giữa 17,6%, m n ÔBK ngoài 12,3%.

Đặc điểm cấu tạo XC và SB: giữ vai tr quan trọng trong chỉ định PT

+ Xương chũm: chủ yếu đặc ngà (79%), một số trường hợp nghèo thông bào nhưng đặc ở vùng khoan mở XC đường trong ống tai (21%).

+ Sào bào nhỏ càng thuận lợi cho đường vào xuyên ống tai. Có 8,8% không có SB. Kích thước SB so với ÔTN: hầu hết là nhỏ hơn (51,9%) hoặc bằng (40,4%), tối đa chỉ lớn hơn một chút (7,7%). Đáy SB càng cao càng dễ phẫu thuật: có đến 76,9% ngang mức 1/3 trên ÔTN trở lên, thấp nhất là ngang 1/3 dưới ÔTN (5,8%).

+ Đường vào XC hẹp do MN sa thấp 70,2% (trong đó 14% sát ÔTN) và TMB ra trước 31,6% (với 14% lấn ra trước thành sau sào bào) không gây trở ngại cho đường vào xuyên ống tai.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI TIỆT căn XƯƠNG CHŨM ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI ở BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH NGUY HIỂM (Trang 147 - 149)