2.1. Những vấn đề cơ bản về quản trị ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Quản trị ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tế
2.1.1. Quản trị ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tế tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu và rộng vào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thể hiện ở những cam kết và các thỏa thuận hợp tác song phương, đa phương, thị trường kinh tế khu vực...được thực hiện trên nhiều phương diện, lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực ngân hàng.
Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đem lại rất nhiều những giá trị to lớn giúp thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực cho các NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc quản trị NHTM sẽ chịu sự tác động của liên minh các ngân hàng toàn cầu đối mặt với sự cạnh tranh trong các cuộc chơi, trong đó rõ nhất là tham gia giải ngân vốn ODA, tham gia giải ngân vốn đối ứng cho các dự án FDI, cho vay các dự án đầu tư lớn, cạnh tranh thu hút tiền gửi...nhằm mục đích thu hút
được nhiều lợi nhuận hơn trong quá trình kinh doanh. Những tác động của bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng có thể được nhìn nhận ở hai chiều tác động tích cực và tiêu cực tới hiệu quả quản trị NHTM. Cụ thể là: về tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng giúp các NHTM Việt Nam mở rộng thị trường, gia tăng và thôi thúc hiện đại hóa, đưa đến những bài học tốt cho việc nâng cao hiệu quả quản trị của NHTM; về tác động tiêu cực có thể kể đến như