11 Tính sáng tạo

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 36)

Từ ngữ mạng mang tính sáng tạo rõ nét cả về hình thức lẫn nội dung ý nghĩa Con đường lan truyền của ngôn ngữ mạng là hoàn toàn mới, phương tiện lan truyền cũng hoàn toàn mới, gắn với hai yếu tố mới này cần có nhiều từ mới để gọi chúng F de Saussure t ừng nói: “Ngôn ngữ giống như mộ t chiế c áo khóac, có nhiề u ch ỗ vá, nh ững mả nh vả i để vá cũng đượ c cắ t ra t ừ chính chiếc áo đó” [37,45] Có thể hi ểu ý c ủ a Saussure là s ự bi ến đổ i c ủ a ngôn ng ữ v ẫn mang tính b ảo th ủ , phương thức đổ i mớ i chủ yế u là lo ại suy t ừ nh ững hình th ức đã có Đối v ới t ừ v ựng củ a ngôn ng ữ mạ ng thì “chữ v ẫ n là ch ữ ấ y, âm v ẫ n là âm ấy”, nhưng vi ệ c tổ hợ p ch ữ (t ự), t ổ hợ p các yế u t ố ngôn ng ữ với nhau cũng như ý nghĩa củ a t ừ ng ữ đã có biế n đổi r ất l ớn, đây chính là phương th ức sáng t ạ o c ủ a ngôn ng ữ mạ ng

Sự bi ến đổi c ủ a h ệ thố ng t ừ ng ữ mạ ng chủ yế u theo hai hướng:

Mộ t là, thành tố “cũ” xu ất hi ện trong các kế t h ợp “mới”, sinh ra trong ng ữ c ả nh mới để đị nh danh các s ự v ậ t, hi ện tượ ng mớ i, Ví d ụ : Mộ t quố c gia hai mạng, Cư dân mạ ng c ấ p tro tàn v v

M ộ t qu ố c gia hai m ạ ng: còn có m ộ t cách g ọi khác là “Mộ t qu ố c gia hai dây”, k ế t h ợ p này xu ấ t phát t ừ cách g ọ i “Mộ t qu ố c gia hai ch ế độ” Nhưng “ M ộ t qu ố c gia hai m ạ ng ” được dùng để ch ỉ “China Telecom” và “China Netcom” - hai nhà m ạ ng l ớ n ở Trung Qu ố c , “China Telecom” ch ủ y ế u chi ếm lĩnh thị trườ ng mi ền Nam, “China Netcom” ch ủ y ế u chi ph ố i th ị trườ ng mi ề n B ắ c

Cư d ân mạ ng cấ p tro tàn: Tổ h ợp này đượ c s ử dụng r ất phổ bi ến trên Internet, Cấ p Tro Tàn dùng để ch ỉ nh ững người chơi game ch ỉ trung thành v ới duy nh ất mộ t lo ạ i game nào đó , t ừ khi game này mớ i đượ c phát hành đến lúc hưng thị nh, r ồi b ị game khác thay th ế , nhưng họ v ẫn hay chơi game này, nó gần như “Fans trung thành” Từ này ban đầu là t ừ đánh giá mức độ cao nhấ t củ a game th ủ, có nghĩa là “cấ p siêu đẳng” Tầ ng b ậc, trình độ c ủ a

game th ủ trên mạng đượ c chia thành: c ấp Thái Điể u, c ấp Trung Điể u, c ấp Lão Điể u, c ấp Tro Tàn Nh ững t ừ như “game th ủ c ấp Tro Tàn”, “Fans Nhạ c c ấp Tro Tàn”, “Netter cấp Tro Tàn ” v v trên mạ ng có r ất nhi ều

Hai là, hình thức từ cũ nhưng mà có thêm ý nghĩa mới, Ví dụ: Ghế xô-pha, Lặn v v

shā fā

Ghế xô-pha: 石石 Ý nghĩa gốc của nó là chỉ ghế tựa lưng có lò xo hoặc có cái lót dày Trên mạng, Ghế xô-pha được dùng để chỉ những hồi đáp nhanh nhất trên diễn đàn, blog về một chủ đề nào đó Nó nằm trong hệ thống các từ

bǎndèng chỉ thứ tự tiếp theo, cụ thể : người hồi đáp nhanh thứ hai được gọi là “石石

dì bǎn

băng ghế”, người thứ ba được gọi là “石石 sàn nhà” Người đặt câu hỏi, chủ đề sẽ được gọi là “chủ thớt” (tiếng Việt) (Chủ Thread) còn tiếng Hán gọi là

bǎnzhǔ

shā fā

Về nguồn gốc của từ 石石 có nhiều cách nói:

shǒu fā

Một: Vì lúc đầu để gọi người hồi đáp đầu tiên người ta dùng 石 石, sau shā fā

đó dần dần thay đổi thành từ gần âm là “石石”;

Hai: Dịch theo âm tiếng Anh “So Fast”, xuất hiện ở trong ngôn ngữ mạng, có nghĩa là tốc độ nhanh, hưởng ứng nhanh nhẹn, giành trước người ta một bước, chiếm vị trí số1;

Ba: Coi những người trả lời lần đầu tiên không đọc nội dung của chủ thớt mà giành trước người ta một bước mà dùng những từ như “ủng hộ”, “Khen”

xiā fā shā fā

Bốn: Trả lời trước tiên, chủ thới là tầng một, lời hồi đáp đầu tiên là tầng shā fā hai, tức là “Second Floor”, viết tắt là SF, dần dần diễn biến thành “石石”;

shā fā

Năm: Đây là cách lý giải đáng tin cậy hơn cả, từ “石石” đến từ diễn đàn MOP, vì ban đầu diễn đàn MOP chỉ có mỗi một trang mạng, lưu lượng rất lớn, tìm lại những chủ đề đã xem rất khó Nhưng MOP có một chức năng có thể đọc lại nhưng câu mà mình đã trả lời, nên có những người đã đọc những chủ đề thấy có hứng thú thì đánh dấu lại đề về sau dễ tìm hơn, có nghĩa là “lấy một cái xô-pha ngồi để tìm từ từ” Rồi trên diễn đàn hứng khởi phong trào

shā fā

“cướp tầng”, dần dần diễn biến thành từ “石石” và thịnh hành Nếu không thể cướp được xô-pha, thì lấy một cái băng ghế để ngồi tạm, nếu cả băng ghế cũng không cướp được thì ngồi ở dưới sàn nhà vậy

Về hình thức, từ vựng ngôn ngữ mạng tiếng Hán không chỉ có chữ Hán, mà còn có cả chữ Anh, số, thậm chí có cả các hình thức ký hiệu thuần tuý, Ví

biàntài bābā

dụ: BT (biến thái, phiên âm đầu chữ của tiếng Hán 石 石), 8 8 (tạm biệt, hài âm của từ bye bye của tiếng Anh), :) (biểu thị nét mặt石石, vì nếu xoay tròn ký hiệu này 90o thì giống như hai mắt và một miệng đang cười) v v

Về ý nghĩa, nhiều từ ngữ mạng và các kết cấu có khả năng biểu thị cao Ví dụ như: Nằm Sấp Chống Tay (Thể hiện thái độ không quan tâm thời sự, không đánh giá, chỉ làm việc của riêng mình, từ này để chỉ thái độ đối với sự kiện ở

hàn yūn

trên mạng); các thán từ như: 石 Hãn (thực ra là ra mồ hôi, có nghĩa là hừ), 石

dǎo jiǒng

Huân (có nghĩa là xỉu), 石 Đảo (có nghĩa là ngã), 石 Quẫn (có nghĩa là khó xử, buồn bực, đành chịu v v), ý nghĩa của các từ này hoàn toàn khác với ý

nghĩa trong lời nói giao tiếp hàng ngày, chỉ cần dùng một từ hoặc kết hợp mấy từ thì người ta đã có thể biểu thị tâm trạng và sự kiện phức tạp, rất phù hợp với nguyên tắc tiết kiệm và tính hiệu quả trong giao tiếp ngôn ngữ

jiǒng

Một dẫn chứng khác là từ “ 石 Quẫn”, từ này nghĩa gốc là “ánh sáng”, nhưng trong ngôn ngữ mạng thì chuyển ý nghĩa thành khó xử, buồn bực, cam chịu v v, vì hình dáng của từ này như một mặt của con người, chau mày, há miệng, nét mặt chán nản Từ này tái hiện phương thức “Tượng hình” của chữ Hán Sự thêm ý nghĩa phỏng theo lối tượng hình này cũng là một minh chứng cho sự thay đổi và sức sống của chữ Hán cổ xưa trong thời đại mới

2 1 2 Tính uyển chuyển

So với giao tiếp thực, Internet tạo cơ hội tự do hơn và trực tiếp hơn để mọi người biểu chính kiến riêng Nhưng với lý do muốn tránh đề cập những từ ngữ nhạy cảm, hoặc do việc muốn có được một thứ ngôn ngữ đạt hiệu quả châm biếm, hài hước, người ta thường sử dụng nhiều biện pháp và cách thức gián tiếp để biểu đạt ý nghĩ của mình một cách uyển chuyển Nội dung ý nghĩa và hình thức của các thành tố của các từ luôn bị tách ra và tổ hợp lại nhiều lần Ví dụ như: Khủng Long, Con Ếch, Ẩu Tượng v v

ǒu tù duìxiàng Ví dụ từ Ẩu Tượng: Là lối gọi tắt của cụm từ “石石石石 - Đối tượng

ǒu xiàng

nôn mửa” đồng âm với từ “石石 - thần tượng”, nhưng hai từ có ý nghĩa

hoàn toàn trái nhau, được dùng để trêu chọc những công dân mạng có ý thức tự tôn quá đáng, không tự giác ngộ, làm những việc khiến người khác thấy chán Với nghĩa trêu đùa và hài hước, giữa hai người thân nhau cũng có thể dùng từ này để trêu chọc nhau được

2 1 3 Đặc trưng châm biếm và hài hước

Từ vựng mạng là tập hợp từ ngữ “phi chính thức” và “đe doạ” một sự thay thế đối với từ vựng chuẩn mực, truyền thống, chúng (các từ ngữ mạng) thường kèm sắc thái châm biếm và hài hước Các sắc thái này có được là bởi môi trường giao tiếp ảo tạo điều kiện cho người ta sự mạnh dạn hơn, tự do hơn khi trình bày chính kiến bằng một giọng điệu châm biếm và hài hước hơn giao tiếp đời thực Khi lên mạng, họ muốn giải trí, muốn thư giãn, muốn gạt bỏ sự nghiêm túc vốn có trong giao tiếp đời thực nên phong cách ngôn ngữ hài hước, châm biếm nhẹ nhàng có vẻ là một sự lựa chọn phù hợp Để nêu bật đặc trưng châm biếm, hài hước, dân mạng thường dùng phương pháp

tóngxié tạo từ hài âm và phương pháp tạo từ lặp từ, Ví dụ như từ 石 石 là hài âm

tóngxué ǒu wǒ

của từ 石 石 , có nghĩa là “Bạn học”, từ 石 là hài âm của từ 石 có nghĩa là duǒmāomāo

“tôi”; từ 石石石 Đóa Miêu Miêu (Năm 2009 một người đàn ông ở tỉnh

Vân Nam vì chặt trộm cây nên bị bắt, vài hôm sau thì chết, giải thích nguyên nhân sự kiện này phía công an nói vì kẻ chặt trộm cây chơi trò chơi bịt mắt bắt dê ở ở nơi giam giữ, do không may đâm vào tường nên chết, trò chơi bịt

fànpǎopǎo

mắt bắt dê còn được gọi là Đóa Miêu Miêu), từ 石石石 Phạm Bão Bão (Năm 2008, trong trận động đất Vân Xuyên, thầy giáo Phạm Mỹ Trung lúc đó đang đứng lớp thấy động đất bèn bỏ cả học sinh trong lớp mà chạy ra ngoài, nên được dân mạng thay tên, chê mà gọi là Phạm Bão Bão), những từ như Đóa Miêu Miêu và Phạm Bão Bão rõ ràng là được bắt nguồn từ vốn từ vựng chỉ các sự kiện xã hội, nhưng dân mạng đưa vào sử dụng với dụng ý châm biếm hiện thực

2 1 4 Tính phi chính thức

Hầu như tất cả các từ ngữ mạng đều là từ phi chính thức, vì hình thức và ý nghĩa của chúng có sự pha trộn đa dạng khác hẳn với từ ngữ trong các văn bản quy phạm Ngôn ngữ mạng chủ yếu được dùng để nói chuyện ở trên mạng, đó là giao tiếp phi chính thức Trong thế giới ảo là Internet, cuộc giao tiếp giữa hai phía được che giấu ở một mức độ nào đó, họ sẽ thoải mái, cởi mở hơn trong sử dụng ngôn ngữ, thái độ giao tiếp của họ cũng cởi mở hơn nhiều bởi tâm lý được tự do thóat khỏi mọi chế định Do không cần đầu tư thời gian để cân nhắc câu chữ nên ngôn ngữ mạng nói chung là khá “tự nhiên” và có phần thô tục, thậm chí những lời mắng, chửi cũng xuất hiện ở trên mạng Dầu vậy, hệ thống kiểm soát tự động trên Internet do không thể nhận biết được âm nào được dùng bình thường, khi nào cũng âm đó được dùng với ý thô tục bậy bạ, nên hệ thống sẽ tự động xóa đi những âm/từ mang ý nghĩa thô tục, thiếu văn hóa Ví dụ: Có mấy người cùng chơi Game trên Internet, vào ngày sinh nhật của bạn A, các bạn khác vì muốn chúc mừng sinh nhật của bạn A nên đặt tên phòng chơi là “chúc ngày sinh nhật số 3 vui vẻ (vì trong Game bạn A đứng ở vị trí số 3 trong phòng)”, nhưng qua hệ thống kiểm soát tự động của Game cái chữ “nhật” bị xóa bỏ, chỉ còn lại “chúc ngày sinh số 3 vui vẻ!” (trong tiếng Hán chữ “nhật” có lúc được dùng với nghĩa bậy bạ, nên bị hệ thống tự động xóa đi) Lâu dần, khi muốn chúc ai

shēng rì kuài lè

đó sinh nhật vui vẻ, mọi người không còn nói “ 石 石石石(chúc sinh nhật shēngkuài

vui vẻ)” mà chỉ nói một cách ngắn gọn là “ 石 石 ” Ngoài ra, ngôn ngữ mạng là thứ ngôn ngữ bàn phím, thao tác trên bàn phím không thể nhanh bằng nói, nhưng khi giao tiếp mạng ai cũng phải chú trọng đến tốc độ, do đó việc dùng ký hiệu thay cho con chữ ngày càng phổ biến Gắn với mạng chủ

yếu là thanh thiếu niên, nên những hội thoại giữa họ thường mang những đặc trưng, thói quen vốn có của thanh thiếu niên, Ví dụ như: hội thoại mang tính tùy ý, vì đây là hội thoại giữa những người cùng thế hệ, nên lúc nói chuyện, họ không cần chú trọng hoàn cảnh, vai vế thứ bậc người giaoc tiếp, không quan tâm đến địa vị sang hèn …, thứ ngôn ngữ họ dùng là thứ ngôn ngữphi chuẩn, không chính thức

2 1 5 Tính có chứng cứ

So sánh từ vựng mạng và từ vựng thường, chúng ta có thể thấy rằng tính có chứng cứ thể hiện rất rõ ràng Hầu như tất cả từ ngữ mạng đều có thể truy thấy nguồn gốc của nó Qua khảo sát người ta thấy từ ngữ mạng thường có

bēi jù

dấu tích cho thấy chúng có xuất xứ ngoại lai Ví dụ: 石石(viết thế này có nghĩa là cái cốc, dụng cụ để đựng nước), nó bắt nguồn từ một điển cố mạng điển hình Theo các tài liệu phổ biến trên mạng, “kẻ đầu têu (thói xấu)” là một

bēi jù ā thầy tên là Dị Trung Thiên, thầy ấy có từng nói một câu là “石石石- Bi kịch ơi” trong chương trình “Diễn đàn Bách gia”, rồi có người cắt tấm ảnh chụp lại lúc thầy đang nói câu này mang phát lên mạng, tấm ảnh này khiến cho mọi người buồn cười và được xem là rất hot Xem hình minh họa:

bēi jù

Có người lại giải thích từ “石石” bắt nguồn từ tấm ảnh của thầy Dị Trung Thiên, nhưng câu nói mẫu là của Trương Ái Linh Cô Trương Ái Linh có một câu rất nổi tiếng là “Nhân sinh như một bộ áo khóac lộng lẫy chứa trong nó đầy rận rệp”, bắt chước câu này người ta tạo ra một phiên bản là câu: “Nhân sinh như một cái khay trà, trên chất đầy cốc chén”

2 1 6 Tính khả biến

Sự khác biệt lớn nhất giữa từ ngữ mạng và từ ngữ toàn dân là ngoài số ít đơn vị từ ngữ có sức biểu thị mạnh và cũng thường được dùng trong cuộc sống bình thường, phần lớn từ ngữ mạng đều có thời gian tồn tại ngắn ngủi, dễ bị thay thế, hoặc quên lãng Ví dụ, trong giai đoạn đầu của sự phát triển từ vựng mạng thường phổ biến hiện tượng viết tắt các âm đầu của các từ phiên âm, hiện tượng này nay chỉ còn ít người dùng Những tổ hợp viết tắt như BT

biàn tài bǐ shì mèi

( 石石 có nghĩa là biến thái), BS (石石 có nghĩa là xem thường), MM (石

mèi měiméi

石 có nghĩa là em gái, hoặc 石 石 có nghĩa là xinh gái) v v nay đã ít được dùng hẳn Nguyên nhân là vì dùng các ký hiệu viết tắt sẽ dẫn đến hiện tượng trùng nhau dẫn đến xác định sai nguyên gốc và dẫn đến hiểu lầm gây ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp Đến nay, phương thức tạo từ này giảm dần và từng bước bị loại bỏ Số lượng các từ viết tắt còn lưu lại sử dụng trên mạng phần lớn là những từ cấm kỵ người ta ngại nói ra hoặc là những từ mang nghĩa xấu, như từ “BT”, thực ra cũng có liên quan với đặc tính uyển chuyển của ngôn ngữ mạng Dùng BT có thể làm giảm hơn sắc thái kỳ thị hay xúc phạm, tiện hơn cho giao lưu

Nói một cách khái quát, ngôn ngữ mạng thường có đặc trưng vừa nêu, tuy nhiên, những đặc điểm trên không phải là phổ quát cho mọi ngôn ngữ mạng

Nói khác đi, không nhất thiết là mọi từ vựng mạng đều phải có đủ tất cả đặc điểm ấy

2 2 Phương thức tạo từ ngữ của ngôn ngữ mạng trong tiếng Hán

Đặc điểm lớn nhất của từ vựng mạng so với từ vựng của ngôn ngữ tự nhiên là tính biến động cao: từ vựng mạng tồn tại và phát triển trong một môi trường văn hóa đầy năng động, chúng biến đổi nhanh và cũng sinh sôi nhanh Tính thiếu ổn định của từ vựng mạng khiến cho chúng ta gặp khó khăn trong việc xác định phương thức tạo từ Hiện có một số cách phân chia các phương thức tạo từ và ứng với chúng là các kết quả có sự khác nhau đôi chút Theo cách nhìn của Nhậm Học Lương trong cuốn “Phương thức tạo từ tiếng Hán” thì “từ trong tiếng Hán hiện nay chủ yếu được tạo theo 5 phương thức, đó là tạo từ dựa trên đặc trưng ngữ âm học, tạo từ theo phương thức tu từ, tạo từ theo phương thức ngữ pháp (từ pháp, cú pháp) và cấu tạo từ vựng theo phương thức tổng hợp” Từ ngữ mạng là “sản phẩm” sinh ra, tồn tại và biến đổi trong mạng, dù vậy, hệ từ vựng này cũng vừa phải tuân theo quy tắc, cách

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w