3 2 3 Khác biệt về thời của ngôn ngữ mạng
Tiếng Việt và tiếng Hán đều thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, không dùng phụ tố biến đổi hình thái (Biến tố ngữ), Tuy vậy, trong ngôn ngữ mạng tiếng Hán vẫn có hiện tượng thu nạp biến tố, hậu tố tiếng Anh chẳng hạn để
Câu nguyên Câu bắt chước
Đừng nói chuyện với tôi về tiền, nói đến tiền làm tổn thương tình cảm
Đừng nói chuyện với tôi về tình cảm, nói đến tình cảm làm “tổn thương” tiền Con hổ không thể hiện oai phong,
mày coi tao là con mèo bị bệnh à
Con hổ không thể hiện oai phong, mày coi tao là Hellokitty à
biểu thị ý nghĩa về thời hoặc về số, Ví dụ: “石石 ing (đang ăn cơm)”石“石 ed (đã ăn rồi)”石“石石 s石石石石石- (các chị em gái)”, những từ này bổ sung cho tiếng Hán - một ngôn ngữ đơn lập thêm một hình thức mới lạ, nên được thịnh hành, trở thành hình thức ngôn ngữ mạng của giới trẻ học tiếng Anh và hiểu rõ về tiếng Anh Ở tiếng Việt chúng tôi chưa thấy du nhập hiện tượng này
3 2 4 Khác về chữ viết nhầm của ngôn ngữ mạng
Vì ngôn ngữ mạng coi trọng cao tốc, nên bất cứ tiếng Việt hay tiếng Hán đền đề cao tính ngắn gọn, thuận tiện, hiệu suất cao Hiện nay phần lớn các mạng đều sử dụng phần mềm gõ phiên âm, vì tiếng Hán có nhiều từ đồng âm (âm đọc khác nhau của các „tự‟), nên việc gõ bằng ký tự phiên âm mà không lưu tâm đến thanh điệu dẫn đến xuất hiện nhiều hiện tượng viết sai chữ, có thể thấy qua mấy Ví dụ điển hình như sau:
bǎnzhǔ bānzhú
石石 (chủ thớt)石石 石 (trúc hoa)
měi nǚ méi nǚ
石石(người đẹp)石石石(cô gái xui xẻo)
shuìjiào shuǐjiǎo
石石 (đi ngủ)石石石 (sủi cảo)
zhǔ yè zhú yè
石石(trang chủ)石石石(lá trúc)
So với ngôn ngữ mạng tiếng Hán, chữ viết nhầm của ngôn ngữ mạng tiếng Việt lại có sự đặc điểm riêng, trước tiên, chữ tiếng Việt do các chữ cái và dấu thanh điệu cấu thành Như chúng ta đều biết, coi trọng cao tốc, đề cao việc tiết kiệm thời gian, coi trọng đơn giản đã trở thành nguyên tắc chung của thế giới mạng, cho nên phương pháp tạo từ thứ nhất của ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: bỏ thanh điệu, viết không dấu phụ, Ví dụ: bay gio (bây giờ), hom nay
(hôm nay)石trải qua một khoảng thời gian, mọi người thấy ngoài việc không cần viết thanh điệu, không dấu phụ ra, các từ tiếng Việt lại có thể đơn giản hóa hơn nữa, nên bỏ bớt một số yếu tố của âm tiết dẫn đến hình thành một phương pháp tạo từ thứ hai của ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: không thanh, không dấu, và đơn giản hóa, Ví dụ: ko đc (không được), hnay (hôm nay), bh (bây giờ hoặc là bao giờ)石Tiến lên một bước nữa, mọi người lại thấy viết như thế là không thể hiện cá tính và không sáng tạo, nên họ thấy cần phải tạo cảm giác mới, cần phải thể hiện cá tính của bản thân mình từ đó cho ra cách tạo từ thứ ba của ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: Sáng tạo cho mới lạ, và phương pháp này hướng vào hai phương diện như sau: Một là thay thế dấu phụ bằng ký hiệu Hai là thay thế âm này (biểu thị bằng chữ cái tương ứng) bằng âm khác (biểu thị bằng chữ cái tương ứng) cho gây ấn tượng
Phương pháp thứ nhất: thay thế bằng kí hiệu
Dấu Ký hiệu Ví dụ
Sắc ’ gô‟c cây(gốc cây)
Huyền ` bà già(bà già)
Hỏi ? ngày xu*?a ngày xưa (ngày xửa ngày xưa)
Ngã ~ bi ngã (bị ngã)
Nặng mô t (một)
Chữ Ký hiệu Ví dụ
ư u* hay ư ngày xu*?a ngày xưa (ngày xửa ngày xưa) ơ o* hay ơ thê‟ gio*‟I (thế giới)
Phương pháp thứ hai: thay thế bằng chữ cái
Nguyên Âm Chữ thay thế Ví dụ
a e khó quá (khó wé)
ă e đẹp lắm (đẹp lém)
ê, iê , yê i chít cha (chết cha), bít rùi (biết rồi), tình iu, tìn iu (tình yêu)
y,i j Ngàj (ngày), vuj (vui)
i y mớy (mới)
o oa kóa sao không (có sao không)
ô , ơ u trùi ui (trời ơi)
Phụ âm Chữ thay thế Ví dụ
b p pa pa (ba ba)
gi j cái j`(cái gì)
gh g Gi (ghi)
d Gi,z bà gì (bà dì), zo zự (do dự)
đ d Di dâu dó (đi đâu đó)
kh H,k hôg (không), ko (không)
đ đ hay +) mùa đông +) ê‟n (mùa đông đến)
ă ă ăn co*m (ăn cơm)
â â gô‟c cây (gốc cây)
k c Cim (kim)
l n, nh, g Nàm sao (làm sao), nhớn (lớn), lun gà (luôn là)
ng nh, x pùn nhủ (buồn ngủ), xười (người)
ngh ng Nge (nghe)
ph f không fải (không phải)
qu w nhà wê (nhà quê)
r g , z, dz, gr, d gồi (rồi), zồi (rồi), dzồi (rồi), đi gra (đi ra), du (ru)
s x Xao (sao), xẽ (sẽ)
x s sa xôi (xa xôi)
th h, x hì hôi (thì thôi), xương (thương) t c, tr lớc phớc (lớt phớt), pủi trúi (buổi tối) tr ch, z chời ơi (trời ơi), con zai (con trai) v d, gi, z, dz dậy (vậy), già (và), zì (vì), dzui dzẻ
(vui vẻ)
Phụ âm cuối Chữ thay thế Ví dụ
t k Thúk thík (thút thít)
c k Rất tiếk (rất tiếc)
ch k Kík thík (kích thích)
ng g Kog mog (không mong)
3 3 Một số vấn đề về giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt
3 3 1 Khái niệm giao thoa ngôn ngữ
Trong cuốn “Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á” các tác giả Phan Ngọc và Phạm Đức Dương cho rằng: Một sự đi chệch khỏi tiêu chuẩn ngôn ngữ gọi là một sự giao thoa”
Như vậy giao thoa ngôn ngữ là sự lệch chuẩn về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp trong giao tiếp qua tiếp xúc giữa một ngôn ngữ này với một ngôn ngữ khác
3 3 2 Biểu hiện của giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt
Giao thoa ngôn ngữ có biểu hiện trên cả 3 bình diện: Ngữ nghĩa, Ngữ pháp, Ngữ âm Về ngôn ngữ mạng, trong luận văn này chúng tôi chỉ bàn về giao thoa ngữ nghĩa
3 3 2 1 Ý nghĩa của những từ được vay mượn sẽ lệch khỏi ý nghĩa củatừ gốc từ gốc
Theo hai tác giả trên, có tiếp xúc mới có giao thoa, hai ngôn ngữ tiếp xúc với nhau, hoặc là nhiều ngôn ngữ tiếp xúc với nhau mới có thể nảy sinh hiện tượng giao thoa Thực tế tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếng Hán cho thấy tiếng Việt đã vay mượn nhiều từ ngữ tiếng Hán tạo thành hệ thống từ Hán-Việt trong từ vựng tiếng Việt Trong “Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á” các tác giả cho biết sự vay mượn không phải là một hiện tượng tự phát mà bị giao thoa ngữ nghĩa quy định, và mỗi khi có sự vay mượn từ thì ở đó có giao thoa ngữ nghĩa, tức là cái từ được vay mượn sẽ khác cái từ gốc ở ngôn ngữ cho vay về mặt ngữ nghĩa Hệ thống từ Hán-Việt có thể coi như một điển hình cho sự giao thoa ngôn ngữ Các từ Hán - Việt thường được sử dụng trong ngữ cảnh trang trọng Tuy nhiên, người Việt Nam cũng dùng khác nghĩa đi so với từ gốc tiếng Hán và dùng khác so với người Trung Quốc
Ngôn ngữ mạng tiếng Việt cũng thế Ví dụ trong ngôn ngữ mạng tiếng bà dào bà dào
Việt có từ “bá đạo”, tiếng Hán gọi là “石石 ”石ý nghĩa của từ “石石 ” trong tiếng Hán có nghĩa là: 1 Làm việc lộng quyền; 2 Thời cổ chỉ dùng những chính sách như võ lực, hình pháp, quyền thế để thống trị thiên hạ 3 Ngang ngược không theo lẽ phải 4 Chỉ những người ngang ngược không theo lẽ
bà dào
phải 5 Mãnh liệt, lợi hại Từ “石石 ” chỉ dùng trong trường hợp bình thường, không áp dùng trong ngôn ngữ mạng tiếng Hán Trong ngôn ngữ mạng tiếng Việt thì từ “bá đạo” lại rất phổ biến, nó có nghĩa là: 1 Quá kinh khủng, không thể đỡ được, rất đáng nể 2 Không có đối thủ, không ai có thể so sánh được 3 Là một thán từ bày tỏ sự ngạc nhiên Câu Ví dụ:
Tí: Quả điếu cày mới tậu của ông nhìn hơi bị bá đạo đấy! Tèo: Hàng độc đừng hỏi, tôi đặt hàng riêng đấy
jiāng hú
Một từ khác là từ “giang hồ”, tiếng Hán gọi là “ 石 石”, ý nghĩa của nó là: 1 Sông và hồ 2 Khắp bốn phương (Ví dụ: rong ruổi khắp bốn phương; sống giang hồ; lưu lạc giang hồ) 3 Kẻ giang hồ, chỉ những người lang thang khắp nơi, làm xiếc, bán thuốc để kiếm sống 4 Nghề giang hồ, lang thang khắp nơi, làm xiếc, bán thuốc 5 Chỗ ở của ẩn sĩ Trong ngôn ngữ mạng tiếng Hán, từ
jiāng hú
“ 石石” được dùng chỉ Game online xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc:
những cư dân mạng hoặc nhóm cư dân mạng nhờ vào các thiết bị của phòng chat trên mạng, tạo thêm những chức năng võ hiệp như lên đẳng, môn phái, ân oán, kết hôn v v, dần dần hình thành giang hồ ở giai đoạn đầu “Giang Hồ” xuất hiện ở trong một trò chơi chữ viết thịnh hành trong vài năm, khoảng trước năm 1999 và sau năm 2000 Game thủ có thể thông qua game này để thể nghiệm cảm giác giang hồ phiêu lưu Nó không có hình ảnh (chỉ có chữ),
người chơi game chỉ có thể tự tượng tưởng và xây dựng nên cái giang hồ tốt đẹp chan chứa Ái Hận Tình Sầu Chuyển vào tiếng Việt, từ “giang hồ” trong ngôn ngữ mạng có nghĩa là: 1 Người dữ dằn, thích gây hấn, gây sự đánh nhau, coi thường pháp luật, dân anh chị, người không nên dính líu tới 2 Một từ hay được dùng trong phim võ hiệp cổ trang, ý nói về bàn dân thiên hạ, xã hội cộng đồng nói chung Ví dụ:
- Thông nói chuyện với Thái: “Hôm qua tao đi chơi gặp thằng Tiến đi với một hội, nó cứ nhìn tao gườm gườm tao trả vờ không để ý ”
- Thái: “Ừ thôi lảng đi là đúng rồi, nó giang hồ lắm đừng dây vào, thà nhịn còn hơn ”
- Nhân viên: “Sếp à, nghe giang hồ đồn đại là Sếp sắp đi Kon Tum công tác à, sếp mua hộ em ít cà phê chồn nhé ”
- Sếp: “Chú nghe ở đâu mà nhanh thế, yên tâm thấy thì tôi lấy cho mấy cân”
3 3 2 2 Thay thế ý nghĩa
Lúc tiếp xúc với ngôn ngữ A, phát hiện ra ý nghĩa của từ A1 trong tiếng mẹ đẻ B không có từ nào tương đương với ý nghĩa của từ A1, người dân B bèn trao cho một từ B1 một ý nghĩa tương đương với ý nghĩa từ A1, gán thêm cho B1 một vai trò mới để chỉ riêng ý nghĩa của từ A1
Trong cuốn “Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á” Phan Ngọc và Phạm Đức Dương cũng nói: Có một ông thầy dạy toán, sau khi ông ấy tiếp xúc với tiếng Pháp, cảm thấy tiếng Việt thiếu kiến thức giả thiết trong câu độc lập chỉ sự tồn tại Nó cũng thiếu từ chỉ khái niệm point như một thuật ngữ toán học Vì cảm thấy gay gắt nhu cầu ấy, ông ấy tìm mọi cách bổ sung lỗ hổng này mà ông ấy phát hiện bằng cách tạo ra một kiến trúc mới, và cấp cho từ cho một ngữ nghĩa mới, trước đấy không có[5,35]
Người Trung Quốc trong thực tế học tiếng Việt cũng thường muốn tìm hiểu, muốn biết các từ tiếng Hán chuyển sang từ tiếng Việt tương đương thế nào, đặc biệt là ở thời đại Internet
kēngdiē Ví dụ, cư dân mạng Trung Quốc hay dùng một từ “ 石石”, khi người Trung Quốc học tiếng Việt chat với bạn Việt Nam cũng muốn dùng từ này để biểu đạt ý mình muốn chuyển tải, nên tìm hiểu các từ trong tiếng Việt có từ nào tương đương với từ này hay không, qua chat chit với các bạn Việt Nam,
kēng họ thấy từ “vãi chưởng” của tiếng Việt tương đương với ý nghĩa của từ “ 石
diē
石” Sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích sự tương đương ngữ nghĩa của hai kēngdiē kēng
từ này Tiếng Hán: 石石, 石 có nghĩa là hãm hại, gài bẫy, lừa dối, lừa bịp, diē diē
石 có nghĩa là bố, cha, tía, trong tiếng lóng của tiếng Hán, 石có nghĩa là bố kēngdiē
mày (tự xưng khi tức giận hoặc khi vui đùa), nên cả từ 石 石 có nghĩa là “Lừa tao à”, trong ngôn ngữ mạng, nó mang ý nghĩa là lừa dối, cũng có ý nghĩa là không được lắm, phần lớn là dùng cho những tình huống để cảm thán những chuyện không công bằng Ví dụ:
jīn tiānwǒmǎi le yī bāofāngbiànmiàn dǎ kāi yī kàn lǐ miànjìngránméiyǒutiáoliào
石石石石石石 石石石石石石石石 石石石 石石石石石石石
bāo kēngdiē ā
石石石石石石 Hôm nay tôi mua một gói mỳ tôm, mở ra xem không thấy có gia vị, vãi chưởng!石
Tiếng Việt: “Vãi chưởng” là thán từ, thốt ra khi chứng kiến hoặc nghe về một sự kiện xảy ra bất ngờ, đáng kinh ngạc, hay hoành tráng Ví dụ:
zhèliàngchē kēngdiē ā Con xe này vãi chưởng thậ t! (石石石石石石石石)
3 2 3 Những ảnh hưởng qua lại của ngôn ngữ mạng Hán-Việt
Ngày xưa tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều hơn so với hiện nay, vì thời đại hiện nay là thời đại toàn cầu hóa, các phương diện thông tin rất phát triển, nên là tiếng Việt không chỉ tiếp xúc với tiếng Hán, mà còn tiếp xúc với nhiều quốc gia như Pháp, Mỹ v v Ngôn ngữ mạng cũng vậy, tiếng Việt hiện nay phần lớn không chịu ảnh hưởng tiếng Hán nhiều như xưa nữa, Sự tiếp xúc, vay mượn từ nhiều nguồn đã cho thấy diện mạo của tiếng Việt hiện đại trên mạng in đậm đặc trưng toàn cầu hóa
Tiểu kết:
Sau khi so sánh, ngôn ngữ mạng tiếng Việt và tiếng Hán mỗi ngôn ngữ mạng đều có những điểm thú vị riêng Tiếng Hán do đặc thù về loại hình, văn tự nên chuyển sang ngôn ngữ mạng chúng có biểu hiện phong phú, hình thức đa dạng Chúng không những có sự thay đổi về hình thức từ, mà còn có sự thay đổi về bắt chước kiểu câu Tiếng Việt là do chữ La Tinh cấu thành, nên tự vựng của nó cũng có đặc điểm riêng, ngôn ngữ mạng tiếng Việt thông qua thay đổi giữa chữ cái và số, với mục đích chính là khoe cá tính, cũng có những nét hay riêng(biểu thị bằng chữ cái tương ứng)
Qua thảo luận về giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt về vấn đề giao thoa ngữ nghĩa, chúng ta đã rõ rằng về vấn đề “có tiếp xúc mới có giao thoa”, và từ được vay mượn sẽ khác với từ gốc ở ngôn ngữ cho vay về mặt ngữ nghĩa Theo tác giả, tình huống này có thể giải thích bằng phương thức trị nhận học, người vay mượn sẽ dùng sự tri nhận của mình và dùng những từ mà mình quen dùng để miêu tả những từ cho vay Nên mới có hiện tượng là sau khi vay ý nghĩa của từ đó khác nghĩa đi so với từ gốc
Phần III Kết luận
Có thể nói, thời đại Internet toàn cầu là chất xúc tác để hình thành, dung dưỡng và phát triển ngôn ngữ mạng Ngôn ngữ mạng nói chung, từ ngữ mạng nói riêng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp trong thời đại công nghệ của thanh thiếu niên - lớp người trẻ tuổi, đầy năng động, sáng tạo trong xã hội Luận văn của chúng tôi, ở một khía cạnh nào đó mới dừng lại ở sự mở đầu, một sự khai phá cho việc tìm hiểu ngôn ngữ mạng Một bộ phận của ngôn ngữ mang tính “thời thượng” rất cần có sự quan tâm nghiên cứu của các nhà chuyên môn
Cho đến nay, vẫn có rất nhiều nhà khoa học ở các địa hạt khác nhau như xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, ngôn ngữ học… cho rằng ngôn ngữ mạng không phải là thứ ngôn ngữ chuẩn Sự tồn tại, lưu hành của ngôn ngữ này gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho ngôn ngữ chuẩn Với những tìm hiểu của riêng mình thể hiện qua hai chương nội dung, chúng tôi cho rằng ngôn ngữ mạng ra đời là một tất yếu bởi nó có lý do, chúng ra đời là để thực hiện chức năng giao tiếp xã hội mặc dù nó mới chỉ được sử dụng gói gọn trong cộng đồng cư dân mạng, phần nhiều là thanh thiếu niên Nhưng dù phạm vi giao tiếp còn hạn chế nhưng địa bàn giao tiếp của loại ngôn ngữ này lại vô cùng rộng lớn, nó không chỉ gói gọn trong một khu vực mà mang tính toàn cầu về tính bền vững của loại ngôn ngữ này, chúng tôi không đặt vấn đề nghi ngờ Điều chúng tôi muốn nói thêm là xuất hiện, tồn tại, phát triển là một quá trình đấu tranh tự đào thải Ngôn ngữ mạng cũng vậy, theo dòng thời gian chúng sẽ giữ lại, củng cố những yếu tố phù hợp, loại bỏ những yếu tố không phù hợp, trái quy luật Sự xuất hiện, lưu hành rồi bị thay thế của từ ngữ mạng cũng chiếu theo quy luật trên, có một số từ thích ứng thời điểm này, nó sẽ tồn tại được lâu hơn, chúng sẽ bị loại bỏ, thay thế khi không còn thích hợp Đối với các nhà lập pháp ngôn ngữ, nên chăng chúng ta nên có một cái nhìn mềm dẻo hơn đối với loại ngôn ngữ đang rất được thanh