13 Đặc trưng châm biếm và hài hước

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 41 - 42)

Từ vựng mạng là tập hợp từ ngữ “phi chính thức” và “đe doạ” một sự thay thế đối với từ vựng chuẩn mực, truyền thống, chúng (các từ ngữ mạng) thường kèm sắc thái châm biếm và hài hước Các sắc thái này có được là bởi môi trường giao tiếp ảo tạo điều kiện cho người ta sự mạnh dạn hơn, tự do hơn khi trình bày chính kiến bằng một giọng điệu châm biếm và hài hước hơn giao tiếp đời thực Khi lên mạng, họ muốn giải trí, muốn thư giãn, muốn gạt bỏ sự nghiêm túc vốn có trong giao tiếp đời thực nên phong cách ngôn ngữ hài hước, châm biếm nhẹ nhàng có vẻ là một sự lựa chọn phù hợp Để nêu bật đặc trưng châm biếm, hài hước, dân mạng thường dùng phương pháp

tóngxié tạo từ hài âm và phương pháp tạo từ lặp từ, Ví dụ như từ 石 石 là hài âm

tóngxué ǒu wǒ

của từ 石 石 , có nghĩa là “Bạn học”, từ 石 là hài âm của từ 石 có nghĩa là duǒmāomāo

“tôi”; từ 石石石 Đóa Miêu Miêu (Năm 2009 một người đàn ông ở tỉnh

Vân Nam vì chặt trộm cây nên bị bắt, vài hôm sau thì chết, giải thích nguyên nhân sự kiện này phía công an nói vì kẻ chặt trộm cây chơi trò chơi bịt mắt bắt dê ở ở nơi giam giữ, do không may đâm vào tường nên chết, trò chơi bịt

fànpǎopǎo

mắt bắt dê còn được gọi là Đóa Miêu Miêu), từ 石石石 Phạm Bão Bão (Năm 2008, trong trận động đất Vân Xuyên, thầy giáo Phạm Mỹ Trung lúc đó đang đứng lớp thấy động đất bèn bỏ cả học sinh trong lớp mà chạy ra ngoài, nên được dân mạng thay tên, chê mà gọi là Phạm Bão Bão), những từ như Đóa Miêu Miêu và Phạm Bão Bão rõ ràng là được bắt nguồn từ vốn từ vựng chỉ các sự kiện xã hội, nhưng dân mạng đưa vào sử dụng với dụng ý châm biếm hiện thực

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w