42 Cùng chịu ảnh hưởng phát âm của phương ngữ vùng miền

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 75 - 77)

Phương ngữ là biến thể của ngôn ngữ, theo tính chất, phương ngữ có thể chia thành phương ngữ xã hội và phương ngữ khu vực Phương ngữ khu vực là một hiện dạng của ngôn ngữ toàn dân tại một vùng, một khu vực, những sự khác biệt giữa các phương ngữ phản ánh tính không cân đối trong sự phát triển ngôn ngữ khu vực, từ ngữ, cách nói địa phương thường chỉ thông dụng trong một đặc khu nào đó Từ ngữ mới của Internet phát triển mạnh cùng với sự lớn mạnh của mạng nó có đặc điểm ngắn ngọn sinh động, nên được ưa chuộng Nó dung nạp trong mình tất cả các đặc trưng vùng miền Với mạng, các đặc trưng vùng miền lại có cơ hội đại chúng hóa nhiều hơn Ví dụ:

Tiếng Hán:

zhǒngmele zěnmele

“ 石石石” là cách nói theo từ “石石石”, là phương ngữ của khu Táo

nǐ zhǒngme le nǐ zěn Trang, tỉnh Sơn Đông Ví dụ: có người hỏi: “石石石石石”tức là hỏi“石石

me le

石石石(Mày sao rồỉ)”

gū liáng gū niáng

“石石 ” có nghĩa là “石石 ” (cô gái), do sự hạn chế phát âm ở phương ngôn tại một số vùng Trung Quốc (Từ Châu, An Huy), họ không phân biệt

gū niáng

“n” và “l”, nên “niang” đọc thành “liang”, vì thế “石石 ”(cô gái) đọc thành gū liáng

“石石 ”

shénmǎ shénme

“石石” có nghĩa là “石石” (cái gì), đây là cách nói của phương ngôn

nǐ shuōshénmǎ nǐ shuōshénme

Thiểm Bắc, Ví dụ: “石石石石?”, có nghĩa là “石石石石?” (Bạn nói

cái gì?)

mùyǒu yǒumùyǒu méiyǒu yǒumeiyǒu

“石石” và “石石石” có nghĩa là “石石” (không có) và “石石石”(có

hay không), phương ngôn của Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Ninh Hạ, Cam Túc, Hà Bắc v v

“石石”có nghĩa là“石石石, đây là phương ngôn của thành phố Nam Bình tỉnh Phúc Kiến

Tiếng Việt:

“Lớn” viết thành “nhớn” (đây không phải là trường hợp sai chính tả mà là biến thể của ngôn ngữ nói, trường hợp này nổi bật nhất là các vùng Bắc Ninh, Vĩnh Phú, Hà Tây, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh )

“Thương” viết thành “xương” (đây là đặc trưng riêng của phương ngữ Thái Bình nằm trong vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển )

“Có” viết thành “kóa” ; “anh” viết thành “eng” (đây là trường hợp ảnh hưởng của phương ngữ Trung , phương ngữ Trung bao gồm các tỉnh Bắc Trung bộ, từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân, trong phương ngữ Trung có ba vùng phương ngữ nhỏ hơn là: phương ngữ Thanh Hóa, phương ngữ Nghệ Tĩnh, phương ngữ Bình Trị Thiên )

“Không” viết thành “hông”; “rồi” viết thành “gồi”; “hôm nay” viết thành “hum nay” (đây là trường hợp xuất phát từ phương ngữ Nam, phương ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực Nam Việt Nam, là một phương ngữ mới, được hình thành trong vòng 5 thế kỷ gần đây Trong phương ngữ Nam, gồm có miền Tây (Kiên Giang, Rạch Giá…) và miền Đông (Củ Chi, Tây Ninh…)

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên trung quốc hiện nay ( có liên hệ với tiếng việt) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w