Toàn bộ trường hợp nghiên cứu có tại www.unessco.org/webworld

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 98 - 102)

Phương pháp áp dụng:

cả bốn đài Pt-th được lựa chọn theo các tiêu chí và xem xét dưới đây:

hai nước nằm phía bắc bờ biển địa trung hải và hai nước nằm phía nam địa trung hải để cho thấy bức tranh đại điện trong vùng.

Xác định những khác biệt có thể có về cách tiếp cận và kết quả thơng qua việc điều tra các chính sách về giới và hiệu lực của chúng- ở các tổ chức lớn, trung bình và nhỏ. Xác định đầu mối liên lạc phù hợp cho mỗi tổ chức, phụ trách việc phối hợp nội bộ. trình bày tự đánh giá/đánh giá nội bộ chi tiết của mỗi tổ chức.

trình bày phân tích định tính trên cơ sở các số liệu thu lượm được.

để tạo điều kiện và bố trí cơng việc của các tổ chức tham gia một cách tốt hơn, đã xây dựng phỏng vấn chưa hồn chỉnh và chuyển cho các đối tác.

tính đến lĩnh vực hành động của coPEAM, chúng tôi đã chọn bốn nước có mối quan tâm rõ rệt tới những vấn đề giới và truyền thơng và đã có những biến chuyển cụ thể trong nội bộ của mình. Mỗi nước có lịch sử riêng tác động tới cách tiếp cận những vấn đề giới. Phần dưới đây mô tả ngắn gọn tình hình của mỗi nước, đặc biệt liên quan tới vấn đề phụ nữ trong truyền thông và những vấn đề bình đẳng giới nói chung.

Italia

so với nhiều nước châu Âu, italia cho thấy có những khiếm khuyết đáng lo ngại liên quan tới các cơ hội bình đẳng cho phụ nữ ở những lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế tới văn hóa xã hội. theo số liệu mới đây về việc làm do Eurostat16 , italia đứng vị trí cuối cùng trong danh sách 27 nước châu Âu, với 46.4%

nữ có việc làm, so với tỷ lệ 64.6% của một nước châu Âu. trong khi đó thì tỷ lệ thất nghiệp ở nam giới là 9.3% mà thôi.

sự hiện diện hạn chế của phụ nữ trong truyền thông, đặc biệt là trong những phương tiện truyền thơng chính, như nhiều nghiên cứu17 theo kinh nghiệm chỉ rõ, phản ánh một xã hội không đủ khả năng hịa nhập phụ nữ hồn tồn. đặc biệt là những phụ nữ tham gia vào đời sống xã hội, điều này có thể thấy rất rõ trong truyền thơng. thực tế này có thể đóng góp vào củng cố thái độ văn hóa khơng ủng hộ thúc đẩy sự cân bằng và hiểu biết về giới.

hình ảnh nói chung trên các phương tiện truyền thơng của italia khoanh phụ nữ vào vai trị rất truyền thống như: phụ nữ như một cơng cụ tình dục (một biểu đạt của ‘văn hóa macho’ vẫn được phổ biến rộng rãi trong cả nước) và phụ nữ là người mẹ và quản gia. italia đã thông qua các điều khoản về việc phản ánh phụ nữ một cách cơng bằng và ít tính tình dục hơn trong các phương tiện truyền thông, nêu ra trong ‘testo unico della radiotelevisione’18 năm 2005.

đã có những cố gắng gây sự chú ý nhiều hơn tới vấn đề phản ảnh cân bằng phụ nữ. tuy nhiên, điều này vẫn chưa thực hiện được mặc dù ngày càng nhiều phụ nữ tại khu vực truyền thơng. Một phân tích của dự án giám sát truyền thơng tồn cầu (gMMP) cho thấy rằng việc số lượng nữ nhà báo tăng lên, đặc biệt là nữ dẫn chương trình, khơng dẫn tới sự thay đổi như mong đợi tại các phòng tin tức thời sự hoặc có nội dung tin tức bình đẳng giới hơn.19

MA RỐC

tác động của truyền hình tới trí tưởng tượng tập thể của con người và sự hình thành dư luận cơng chúng là không cần phải bàn cãi. quyền lực của nó thể hiện ở việc nhà nào cũng có truyền hình. Khơng giống như báo in, truyền hình có thể tiếp cận mọi người, kể cả những người khơng biết chữ mà ở Magreb thì rất phổ biến.

17. Xem ‘osservatorio di pavia-Fondazione roselli’, sự đại diện của phụ nữ và hình ảnh của phụ nữ. giám sát rAi palimpsests, 2008 (nguồn: http://www.osservatorio.it/interrna.php?section=analysis&m=v&pos=0&idsection=000106). osservatorio.it/interrna.php?section=analysis&m=v&pos=0&idsection=000106).

18. Xem http://www.arpa.emr.it/cmss3/documenti/cem/normatica/dl177_05.pdf. truy cập ngày 17/7/201219. Xem http://www.whomakesthenews.org/images/stories/restricted/national/italy.pdf 19. Xem http://www.whomakesthenews.org/images/stories/restricted/national/italy.pdf

trong thập kỷ vừa qua, chủ đề ‘phụ nữ ả rập và truyền thông’ đã trở thành một chủ đề nghiên cứu và chủ đề của các hội thảo ở hầu hết các nước ả rập. các tổ chức quốc tế, các tổ chức công, các tổ chức học thuật và tổ chức phụ nữ đã nêu vấn đề sự hiện diện và hình ảnh của phụ nữ trong truyền thông ở những mức độ khác nhau.

số lượng phụ nữ vào làm trong truyền thông tại vùng này đã tăng lên rất nhiều. tuy nhiên, sự gia tăng này khơng thấy có trong số phụ nữ nắm vị trí cao trong các tổ chức truyền thơng hoặc ở sự hiện diện của họ trong nội dung truyền thơng. ví dụ, nói chung là số lượng nữ dẫn chương trình nhiều hơn nam. tuy nhiên, đối với phóng viên, thì số lượng nữ phóng viên thường ít hơn nam phóng viên. chỉ có 33% phóng viên tin tức trong tồn vùng là phụ nữ.20

Ở Ma rốc, điều lệ quốc gia cải thiện hình ảnh của phụ nữ trong truyền thông được thông qua năm 2005, tiếp theo là tuyên bố rabat về bình đẳng giữa nhà báo nam và nhà báo nữ ở Maghreb, chứng tỏ đã có những bước tích cực tiến tới những hành động cần thiết. điều quan trọng cần nhấn mạnh rằng Ma rốc là nước duy nhất ở Maghreb và trong thế giới ả rập đã có điều lệ phản đối việc khn mẫu và những hình ảnh hạ thấp phụ nữ trên truyền thông. hơn nữa, gần đây, Bộ truyền thông đã thành lập bộ phận theo dõi quốc gia dựa trên điều lệ để cải thiện hình ảnh của phụ nữ trong truyền thơng.21

SÍP

do thiếu các số liệu định lượng và định tính về truyền thơng tại síp, kết quả của gMMP 2010 là một cơng cụ nghiên cứu thiết yếu cung cấp các yếu tố phù hợp để tiếp cận hiện đại trên quan điểm bình đẳng giới và hỗ trợ các hoạt động vận động phù hợp.

giám sát truyền thông đặc biệt quan trọng trong bối cảnh síp vẫn cịn bị chia cắt tiếp theo những xung đột giữa hai cộng đồng chủ chốt, người síp gốc hy lạp và người síp gốc thổ nhĩ Kỳ. sự chia cắt này thể hiện ở tất cả lĩnh vực trong đời sống xã hội và chính trị. vấn đề síp tiếp tục thống trị tin tức, làm lu mờ các vấn đề khác kể cả bất bình đẳng giới. điều hay bị bỏ qua, nếu như khơng phải là thường xun, là tình hình chính trị xã hội síp và những vấn đề giới thực tế là xen lẫn với nhau như thế nào.

20. http://www.whomakesthenews.org/images/stories/restricted/regional/Middle_%East.pdf.

Phụ nữ ở tất cả các cộng đồng tại sip bị tác động bởi cuộc xung đột về giới theo cách đặc biệt. tuy nhiên, tiếng nói và quan điểm của họ thường bị bỏ qua trong các cuộc thảo luận về vấn đề síp.22

các tổ chức truyền thơng tin tức vẫn là nguồn thông tin, ý tưởng và ý kiến chủ yếu có ảnh hưởng nhất đối với hầu hết mọi người trên thế giới. truyền thơng là một trong những liên kết chính giữa cá nhân và xã hội, trên cả lĩnh vực công và tư quyết định tự nhận thức và nhận thức có phản biện. Bên cạnh đó, một đất nước hoặc một xã hội khơng hiểu hết bản thân mình khơng thể nào đáp ứng đầy đủ những nguyện vọng của cơng dân của mình. Ai và cái gì xuất hiện trên tin tức và con người và sự kiện được mơ tả như thế nào thì có vấn đề gì. Ai bị bỏ qua và cái gì bị bỏ qua cũng quan trọng như nhau. điều đó có nghĩa là sự hiện diện hạn chế của phụ nữ trên truyền thơng góp phần, thậm chí là một cách gián tiếp, vào bất bình đẳng giới và sự phân biệt đối xử với phụ nữ.

trong trường hợp síp, theo kết quả của gMMP ở nước này, sự hiện diện của phụ nữ trong truyền thông rất hạn chế. Mặc dù sự phụ nữ đã là những chủ đề tin tức, đã là phóng viên và dẫn chương trình, nhưng con số này mới đạt tỷ lệ 15% so với 85% của nam giới. sự khác biệt về giới lớn như vậy chứng tỏ rằng phụ nữ hầu như khơng có sự hiện diện trên truyền thơng của síp.

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)