Bối cảnh
đài tiếng nói việt nam viết tắt là vov.
vov là đài phát thanh quốc gia của nước xã hội chủ nghĩa việt nam, được thành lập từ 1945. vov chịu sự quản lý nhà nước của Bộ thông tin và truyền thơng. vov là cơ quan thuộc chính phủ tuyên truyền đường lối chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước. Mục tiêu của đài là góp phần nâng cao dân trí và phục vụ đời sống tinh thần của người dân thông qua các chương trình phát thanh, internet, truyền hình và báo viết.
vov bao gồm các hệ phát thanh trong nước và quốc tế. đài có cả website điện tử vov online- báo trực tuyến; vovtv- Kênh truyền hình; vov giao thơng; và một tờ báo in. hệ đối ngoại của đài có 11 thứ tiếng.
Bối cảnh quốc gia
việt nam đã phê chuẩn cEdAW vào tháng 2/1982, là một trong những nước đầu tiên tại đông nam á phê chuẩn công ước này. Khoảng 26% đại biểu quốc hội là phụ nữ. Một trong số Phó chủ tịch quốc hội là nữ.
luật Bình đẳng giới được thơng qua năm 2006. Báo cáo của việt nam mới nhất là vào năm 2007 và một số lĩnh vực chính quan tâm10 được Ủy ban nêu lên gồm:
thiếu các thông tin và số liệu về tác động thực tiễn của cải cách pháp luật và mức độ cải cách thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ và hưởng các quyền con người của họ;
thái độ gia trưởng và tư tưởng khn mẫu ăn sâu trong gia đình và xã hội kể cả ví dụ như tư tưởng muốn có con trai; và
10. Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, khóa họp 43, 15 tháng 1 năm 2007; các ý kiến kết luận của Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ: việt nam việt nam
số lượng phụ nữ được bổ nhiệm vào các cơ quan ra quyết định, đặc biệt là ở cấp quận, huyện và cấp xã: còn thấp. điều này vẫn diễn ra bất kể đã có những quy định thiết lập các chỉ tiêu về đại diện là phụ nữ, một chỉ số cho thấy vẫn có những trở ngại ngăn cản phụ nữ có thể tham gia vào cuộc sống xã hội.
Báo cáo về cách biệt giới toàn cầu của diễn đàn Kinh tế thế giới gần đây nhất xếp việt nam vào hàng 79 trên 135 nước. sự cách biệt về giới thấp nhất là lĩnh vực y tế và sự sống còn (6%) và giáo dục (8%), và cao nhất là sự trao quyền chính trị (89%) và tham gia và cơ hội kinh tế (29%).11
Báo cáo của việt nam về Mục tiêu thiên niên kỷ cho công bằng giới xác định những vấn đề chính là sự chậm trễ trong việc thực hiện pháp luật và các chính sách bình đẳng giới và thiếu những số liệu thống kê:
“Sự cách biệt giữa các quy định và sự thực hiện các quy định đã cản trở những nỗ lực thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới. Việc thực hiện các chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam trong những lĩnh vực khác nhau vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả thấp. Việc tiến hành các hoạt động về giới và quá trình hoạch định kế hoạch và thực hiện chưa tốt.
Các số liệu thống kế chưa được tổng hợp đầy đủ. Trong hầu hết các lĩnh vực, hệ thống số liệu thống kê khơng được thiết lập và khơng có các quy định nào về nghĩa vụ phải thu thập các số liệu theo giới. Đây là một trở ngại cho q trình xây dựng chính sách và thiết kế các chương trình can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của bình đẳng giới tại Việt Nam.” 12
Phát triển giới
Ở việt nam, 30% nhà báo là nữ. trong các tổ chức báo chí, phụ nữ là những nhà báo tài năng không chỉ trong các vấn đề xã hội và cả trong lĩnh vực kinh tế. số lượng phụ nữ là bình luận viên đã tăng lên so với trước đây và rất nhiều phụ nữ xuất sắc trên đài truyền hình quốc gia, mặc dù số lượng này vẫn cịn thấp.