Kinh nghiệm thực tiễn và quan điểm

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 117 - 120)

snrt tham gia vào dự án Euromed-news, do Ủy ban châu Âu tài trợ theo thông báo mời thầu ‘các hoạt động truyền thông trong công cụ láng giềng và đối tác châu Âu’ do đài truyền hình Pháp chủ trì với hiệp hội Phát thanh-truyền hình các nước ả rập, coPEAM, hiệp hội Phát thanh-truyền hình châu Âu và các đài phát thanh, truyền hình cơng của An giê ri, gioc đa ni, syria, Ma rốc, li băng và Ai cập. trong khn khổ Euromed-news, chiến lược ‘Bình đẳng giới’ đã được áp dụng trên tất cả các khía cạnh từ việc thành lập các nhóm sản xuất và phối hợp, cũng như các chủ đề trong sản xuất truyền hình. Mục tiêu của chiến lược này là khuyến khích, thơng qua truyền thơng, phản ánh q trình phát triển của vai trò của phụ nữ trong những xã hội nam địa trung hải và tăng cường hình ảnh phụ nữ vượt qua các lời nói sáo rỗng và khn mẫu.

các đối tác truyền hình sản xuất tin tức và các chuyên đề về mọi lĩnh vực liên quan tới phụ nữ và truyền thông. hơn nữa, một khóa đào tạo tập trung vào Bộ cơng cụ ‘giám sát giới’ đã được tổ chức tại Amman. Khóa đào tạo-được tổ chức trong chiến lược bình đẳng giới xuyên suốt-là một dịp cho các nhà báo trong các công xóc tium truyền hình làm quen với Bộ cơng cụ đã được dịch ra tiếng ả rập.

Kế hoạch tương lai

sau những thay đổi về nhân lực và tuyển dụng các nhân viên trẻ hơn, snrt cuối cùng nhằm tới lồng ghép thực hiện bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ vào chiến lược hiện tại và tương lai như các lĩnh vực khác tại Ma rốc đã thực hiện.

snrt sẽ tham gia thực hiện ‘chương trình giữa kỳ thể chế hóa bình đẳng giới’ quốc gia được chính phủ Ma rốc thúc đẩy, quan tâm đặc biệt tới khu vực truyền thơng.40

chương trình này nhằm mục đích đóng góp vào lồng ghép cách tiếp cận thể chế về bình đẳng giới với thực tiễn, các hệ thống chính sách về truyền thơng.

chương trình được phân chia thành ba giai đoạn với các dự án phù hợp:

GIAI ĐOạN 1:

cải thiện năng lực thể chế của Bộ truyền thông và các tổ chức đối tác để củng cố chương trình bình đẳng giới trong cơ cấu tổ chức và thực tiễn của họ.

DỰ ÁN 1.1:

chính phủ hỗ trợ và củng cố Ủy ban hỗ trợ về ‘thể chế hóa bình đẳng giới’.41

DỰ ÁN 1.2:

hỗ trợ thành lập và củng cố hệ thống chương trình ‘thể chế hóa bình đẳng giới’ trong các đối tác chính của truyền thơng.42

GIAI ĐOạN 2:

nâng cao năng lực các bên liên quan trong khu vực truyền thơng để tăng cường hình ảnh phụ nữ trong truyền thơng

DỰ ÁN 1.2:

Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, thơng tin và nhận thức.

DỰ ÁN 1.2:

GIAI ĐOạN 3:

thúc đẩy bình đẳng giới và tăng cường phụ nữ trong các vị trí lãnh đạo trong Bộ truyền thơng và các tổ chức truyền thông.

DỰ ÁN 1.2:

tiến hành các nghiên cứu về bình đẳng giới và truyền thơng.

DỰ ÁN 1.2:

Lồng ghép Giới trong Truyền thông:

Các trường hợp nghiên cứu của Châu Mỹ la Tinh43

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)