theo cuộc điều tra dân số, dân số của Malaysia gần đạt 29 triệu người trong đó gần một nửa là phụ nữ. năm 1989 chính phủ Malaysia đã thơng qua chính sách quốc gia về Phụ nữ.4
những mục tiêu chính của chính sách này là:
đảm bảo phân chia công bằng các nguồn lực và thơng tin, các cơ hội và lợi ích phát triển cho cả nam giới và phụ nữ. các mục tiêu của bình đẳng và cơng lý phải được coi là trọng tâm của các chính sách phát triển hướng tới con người vì vậy phụ nữ, chiếm một nửa dân số của quốc gia, có thể đóng góp và phát huy năng lực của mình tối đa; và
hịa nhập phụ nữ vào tất cả các lĩnh vực phát triển theo năng lực và nhu cầu của họ, để nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói nghèo, mù chữ và ngu dốt, và đảm bảo xây dựng dân tộc hịa bình và thịnh vượng.
chính phủ chịu trách nhiệm ra các chính sách và chiến lược thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới, phát triển gia đình và xã hội tuân theo những cam kết của Malaysia đối với cơng ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ5 và tuyên bố Bắc Kinh và Kế hoạch hành động.6
KPWKM chính thức được thành lập ngày 17/01/2001 với tên là Bộ Phụ nữ. Bộ do một phụ nữ lãnh đạo, người có hàm bộ trưởng đầu tiên chịu trách nhiệm tập trung vào sự phát triển của phụ nữ. Phạm vi của Bộ này được mở rộng để bao gồm cả phát triển gia đình và tên của Bộ cũng được đổi thành Bộ Phụ nữ và gia đình vào ngày 15/02/2001. năm 2004, phạm vi của Bộ được mở rộng thêm để bao gồm cả phúc lợi và phát triển xã hội và Bộ có tên như ngày nay từ ngày 27/03/2004.
vụ Phát triển phụ nữ nằm dưới sự lãnh đạo của KPWKM. trước đó vụ có tên là hội đồng tư vấn quốc gia về hòa nhập phụ nữ trong phát triển (nAciWid), được thành lập năm 1975 để đảm bảo phụ nữ tham gia vào phát triển. tổ chức này thực hiện chức năng tham vấn và tư vấn cho chính phủ trong những vấn để liên quan tới phụ nữ trong lập kế hoạch phát triển và thực hiện kế hoạch. năm 1983, Ban thư ký các vấn đề phụ nữ (hAWA) trong văn phịng chính phủ được thành lập để thực hiện những nhiệm vụ của Ban thư ký AciWid. từ năm 1997, hAWA có chức năng là một vụ trong Bộ đoàn kết dân tộc và Phát triển Xã hội quốc gia trước đây.
năm 2001, vụ này được chuyển về Bộ Phụ nữ, gia đình và Phát triển cộng đồng và được cơ cấu lại thành vụ Phát triển Phụ nữ (dWd).
vai trò của dWd là đảm bảo sự các quyền lợi và các vấn đề của phụ nữ được quan tâm đầy đủ trên cả bốn lĩnh vực ưu tiên bởi chính phủ Malaysia. Bốn lĩnh vực đó là:
thúc đẩy tiềm năng và sự độc lập về kinh tế của phụ nữ;
tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào quá trình ra quyết định; củng cố các cơ chế tại tất cả các cấp để thúc đẩy tiến bộ của phụ nữ; Xóa bỏ bạo lực với phụ nữ.
vì vậy trong cả hai Kế hoạch lần thứ 6 và thứ 77 của Malaysia (1990-1995; 1996-2000) đã bao gồm các
5. http://www.un.org/womenwatch/daw/. truy cập ngày 03/07/20126. http://www.un.org/womenwatch/dawbeijing. truy cập ngày 03/07/2012 6. http://www.un.org/womenwatch/dawbeijing. truy cập ngày 03/07/2012
đoạn đặc biệt về Phụ nữ và Phát triển, nhấn mạnh rằng: “… Chính phủ cũng nhận thấy rằng cần thiết
phải xây dựng các chiến lược cụ thể để hịa nhập hiệu quả phụ nữ vào q trình phát triển. Để thực hiện mục tiêu này, cần có những cố gắng đồng thời để giảm dần những tồn tại hiện nay và tạo điều kiện cho phụ nữ hòa nhập vào hoạt động xã hội và kinh tế chính.” (Kế hoạch lần thứ 6)
KPWKM đã thực hiện thuyết phục chính phủ đồng ý, năm 2004 xây dựng các hướng dẫn cho khu vực công thực hiện được chỉ tiêu 30% đại diện là phụ nữ trong vị trí lãnh đạo.
theo Báo cáo về khoảng cách giới toàn cầu của diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2011, Malaysia đứng thứ 97 trên 135 nước, với khoảng cách giới trong trao quyền chính trị lớn nhất (90%), tiếp theo bởi sự tham gia và cơ hội kinh tế (57%). Mặc dù số lượng phụ nữ hoạt động kinh tế đã tăng lên, nhưng sự tham gia của phụ nữ tăng lên nhiều nhất lại là ở khu vực việc làm cấp trung và cấp thấp như văn phòng và sản xuất. trong khi nhiều phụ nữ tham gia vào khu vực chuyên môn hơn nhưng phần lớn là hạn chế trong khu vực chăm sóc và nghề giáo viên.
về khu vực truyền thông, dự án giám sát truyền thơng tồn cầu (gMMP), kết quả năm 2010 của Ma- laysia cho thấy tỷ lệ phụ nữ là chủ đề của truyền thông là thấp. chỉ chiếm 15% của tổng số các chủ đề tin tức so với chủ đề là nam chiếm 85% trên tổng số chủ đề tin tức.8 con số này thậm chí cịn thấp hơn con số 17.3% báo cáo tại cuộc khảo sát toàn quốc được thực hiện bởi Phong trào hành động của Phụ nữ (AWAM) năm 2006.9 Phụ nữ là chủ đề thường tập trung vào các lĩnh vực như tội phạm, bạo lực và như những người nổi tiếng và trong ngành giải trí. Mặt khác, nam giới là chủ đề trong hầu kết các lĩnh vực của tin tức. tỷ lệ phụ nữ là chủ đề tin tức thấp trong tất cả các tổ chức truyền thông.