hiến pháp của thái lan đảm bảo sự bình đẳng giữa nam và nữ, kể cả bình đẳng trong việc tiếp cận các cơ hội việc làm. Kế hoạch Phát triển Xã hội và Kinh tế lần thứ 10 cho thấy có sự tiến bộ trong nhận thức của xã hội về bình đẳng giới.
với việc thái lan có thủ tướng là nữ đầu tiên – bà yinluck shinawatra- hẳn thái lan đã có thể tiếp cận được nguồn lực cần thiết để giải quyết các vấn đề bình đẳng giới. từ khi bà yinluck shinawatra được bầu làm thủ tướng, mỗi tỉnh đã được nhận trung bình 100 triệu Bạt (us$ 3.23 triệu) để nâng cao vai trò và năng lực cho phụ nữ.
chính sách An sinh đời sống và Xã hội tăng cường các cơ hội bình đẳng cho nam và nữ tham gia vào phát triển đất nước và bảo về quyền của phụ nữ.
Phát triển giới
trong tổng số 900 nhân viên của PBs, 31% là nữ.
hội đồng quản trị là hội đồng quyền lực cao nhất của PBs. đây là hội đồng ra các quyết định được bầu ra thơng qua một q trình độc lập và có nhiệm kỳ 4 năm. hội đồng quản trị gồm 9 người thông qua chiến lược, đề ra mục tiêu và giải quyết các khiếu nại. hội đồng cũng đề ra quy tắc đạo được và những hướng dẫn cho nghiên cứu liên quan tới chương trình. Bên cạnh đó, hội đồng bổ nhiệm giám đốc và hội đồng chấp hành và đánh giá kết quả thực hiện của họ. hiện nay, 4/9 thành viên hội đồng quản trị là nữ. trong hội đồng chấp hành, 3/4 thành viên và tất cả Phó giám đốc là nam. tại cấp quản lý chỉ có 2/13 người là nữ gồm trưởng ban nhân sự và trưởng ban sự tham gia và phản hồi của công chúng. tại cấp dưới, 37% phụ trách phịng và chun gia là nữ. trong số 28 phóng viên, thì 22 người là nữ. họ
Chính sách và chiến lược
PBs có chính sách rõ ràng cấm phân biệt giới khi tạo cơ hội việc làm cho nam và nữ. PBs tuyển dụng nhân viên dựa trên năng lực và có chính sách phúc lợi an sinh xã hội như nhau kể cả chính sách về sinh đẻ và ngày nghỉ lễ Phật giáo cho phụ nữ.
PBs thúc đẩy bình đẳng giới và phát triển phụ nữ thơng qua nội dung chương trình, điều kiện làm việc và các phúc lợi cho nhân viên. điều đó được thể hiện trong quy tắc ứng xử của PBs tôn trọng phẩm giá con người và quyền riêng tư và thông qua Kế hoạch chiến lược sản xuất chương trình, có tính đến sự đa dạng của giới và văn hóa và tránh việc mơ tả phụ nữ như những “vật dụng tình dục” và khn mẫu truyền thống.
Thành công và thách thức
trong khi PBs tích cực thực hiện các chính sách bình đẳng giới và đã có sự cơng bằng trong một số lĩnh vực như trong số các phát thanh viên, dẫn chương trình và biên tập chương trình, thì phát thanh được đánh giá thấp trong các phương tiện truyền thông ở thái lan. lượng thính giả của PBs chỉ khoảng 6% so với con số cao hơn hẳn 38% và 39% so với các đài thương mại-những đài mơ tả hình ảnh rất truyền thống và khn mẫu về phụ nữ thái.
PBs đã đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên của mình:
tập huấn về trình bày tin tức và chương trình với nhãn quan phụ nữ
tập huấn cho các nhà báo nữ được thiết kế đặc biệt nhằm tạo nhận thức về sự mất cân bằng trong mơ tả về giới thường thấy trong văn hóa truyền thơng do nam giới thống trị và trang bị cho phụ nữ ở thôn làng những người tham gia vào sản xuất nội dung do người sử dụng tạo ra những kỹ năng hành dụng sản xuất các phóng sự truyền hình ngắn về chính họ từ nhãn quan của phụ nữ.
tập huấn cho nam giới tại PBs về Phụ nữ và truyền thông, phổ biến cho nam giới về những vấn đề về giới, mô tả giới cũng như có nhãn quan của nam giới trong các chương trình về các vấn đề giới.