Tầm quan trọng của văn hóa
tất cả các nghiên cứu đều nhấn mạnh tới văn hóa là trung tâm của xã hội và là nhân tố quyết định năng lực của một tổ chức để hồn thành thắng lợi những chương trình và quá trình bình đẳng giới. điều rõ ràng là mặc dù có nhiều điểm tương đồng ở châu á-thái Bình dương, mỗi xã hội có độc đáo riêng của mình và điều này khơng tránh khỏi sẽ tác động tới các tổ chức truyền thông. đặc biệt là đối với các tổ chức Pt-th cơng, những tổ chức tất yếu gắn bó chặt chẽ với và phản ánh các tiêu chuẩn văn hóa dân tộc và truyền thống. điều này đem lại cả những thuận lợi và bất lợi cho việc thực hiện bình đẳng giới trong các tổ chức Pt-th. điểm bất lợi đã được nêu trong tất cả các nghiên cứu là tính chất nổi bật của văn hóa là “khóa” chặt phụ nữ vào những vai trò truyền thống và ở những hành vi nhất định. tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy rằng một số kiểu khn mẫu có thể là động lực quan trọng, ví dụ như ở những nơi phụ nữ được coi là người tổ chức gia đình, thì những kỹ năng này và những đặc tính đi liền với nó có thể được áp dụng một cách thành công tại nơi làm việc. điều đáng chú ý là ở một vài nước vị trí cao nhất trong tổ chức truyền thông do nam giới nắm giữ, nhưng cấp phó (hoặc phó chủ tịch vv…) là một phụ nữ có năng lực và ảnh hưởng có thể thực hiện những thay
đổi. những nhận xét này củng cố sự cần thiết phải đánh giá bình đẳng giới khơng chỉ đơn giản theo một chức danh, mà còn phải xem xét cả quyền lực quyết định thực sự nằm ở chỗ nào.
các chính sách của mỗi tổ chức
Một số tổ chức được nghiên cứu dựa vào những pháp luật và quy định quốc gia để xây dựng các chính sách về giới của mình, đặc biệt là những luật pháp về quyền của phụ nữ và lạm dụng tình dục hoặc phân biệt đối xử. đặc biệt ở những nơi có sự kết nối chặt chẽ giữa chính sách của chính phủ với chính sách của tổ chức Pt-th. tuy nhiên, trong khi điều này rõ ràng tạo ra sự thống nhất trong chính sách, nhưng cũng có thể dễ dàng dẫn tới thái độ trong các tổ chức Pt-th là vấn đề giới thuộc trách nhiệm của chính phủ chứ khơng phải là của họ. để tránh tình tình trạng này, có những khuyến nghị rằng các tổ chức truyền thơng chính thức xây dựng các chính sách giới hoặc là những văn bản riêng hoặc là một phần không thể thiếu trong các mục tiêu, kế hoạch chiến lược, quy tắc, hướng dẫn hoặc quy định. những chính sách này cũng phải được đánh giá với những kết quả, quy trình và hệ thống báo cáo chính thức.
Thu thập số liệu
các nghiên cứu cũng tập trung vào tầm quan trọng của việc thu thập các dữ liệu về bình đẳng giới, tại nơi làm việc và trong xây dựng chương trình. Mặc dù ngày càng có nhiều thơng tin trong các nước trên thế giới về sự tham gia và sự phân biệt đối xử, vẫn cịn có sự thiếu hụt những thơng tin này, chủ yếu liên quan tới từng nước và từng tổ chức truyền thơng trong những nước đó. trong khi điều đáng khích lệ có thể tin được rằng chúng ta hiện nay có thể đánh giá và so sánh các nơi làm việc và phản ánh trên truyền thông một cách công bằng trên thế giới, vẫn cịn có những lĩnh vực khơng có những thơng tin đáng tin cậy. đây là các trường hợp tại các nước phía nam, những nơi những thơng tin như vậy lại là có giá trị nhất. điều trớ trêu là các tổ chức truyền thông ở rất nhiều nước không những chỉ khơng đạt được tiến bộ trong bình đẳng giới mà cịn khơng thể đánh giá được các vấn đề giới và thu thập được các dữ liệu hữu hiệu. rất nhiều tổ chức có những cơng cụ đánh giá thính giả khá tinh vi, nhưng khơng có khả năng công bố ngay được số lượng phụ nữ trong vị trí quản lý khác nhau là bao nhiêu hoặc tỷ lệ phụ nữ làm chương trình về kinh tế.
cách tiếp cận tổng thể trong cả tổ chức
điều quan trọng là các tổ chức mong muốn thực sự tiến tới bình đẳng giới phải thực hiện những chiến lược liên quan trong tổ chức của mình và khơng chỉ trên những lĩnh vực dễ dàng thực hiện nhất. trong khi các trường hợp nghiên cứu xác định những lĩnh vực như kỹ thuật và công nghệ là những lĩnh vực ít chịu chấp nhận thay đổi nhất, thì cũng cơng nhận rằng các cấp ra quyết định như cấp quản lý cấp cao, điều hành và Ban quản trị là những tấm trần cứng như băng. các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ đơn giản chỉ nêu những con số trong bất cứ một tổ chức nào không thôi khơng nhất thiết phản ánh thực trạng của bình đẳng giới. thay vào đó, điều được coi là cịn phù hợp hơn nhiều là phải xác định được con đường sự nghiệp mà phụ nữ khó có thể xâm nhập trong các tổ chức truyền thơng.
Bình đẳng giới là cơng việc trọng tâm, đảm bảo sự tham gia của nam giới
Một mối quan ngại khi thành lập các ban bệ chuyên trách các vấn đề bình đẳng giới là các ban, ngành đó thường khơng được coi trọng như công việc trọng tâm của tổ chức và phải là cơng việc của mọi nguời. các ban, đơn vị đó đơn giản chỉ là để trang trí. cần phải thấy rằng công tác về giới phải là một phần của công việc của bất kỳ một tổ chức nào. chiến lược điển hình của đài Pt-th cơng của thái lan là đào tạo về giới đặc biệt cho nam giới. điều đó khơng những chỉ tạo ra một mơi trường khơng bị đe dọa và cịn cho thấy rằng bình đẳng giới là vấn đề của mọi người. các nghiên cứu nhấn mạnh rằng cần quan tâm đảm bảo rằng các khóa đào tạo về giới cho nam giới được tổ chức một cách chuyên nghiệp - tốt hơn bởi một giảng viên nam- và tránh củng cố khuôn mẫu giới và làm cho sự khác biệt về giới sâu sắc thêm.
những người tiên phong và các bộ phận liên quan
nghiên cứu nhấn mạnh tới tầm quan trọng của những người tiên phong, đặc biệt là những người ở vị trí trong Ban giám đốc hoặc lãnh đạo và các bộ phận liên quan. có được những bộ phận như vậy rất tốn thời gian đặc biệt trong các tổ chức truyền thơng với những quy trình rất quan liêu. tuy nhiên, đây là sự đầu tư cần thiết sẽ đem lại kết quả hữu hiệu trong tương lai lâu dài. các bộ phận liên quan này phải được thiết lập cho phù hợp với từng tổ chức khác nhau.
Giám sát và đánh giá từ bên ngoài
để tránh hình thức và duy trì sự bền vững những người tiên phong và các bộ phận liên quan tới giới, nghiên cứu khuyến nghị các hoạt động lồng ghép giới trong các tổ chức phải được giám sát và đánh giá bởi bên ngoài so với những biện pháp đã được đề ra. làm như vậy sẽ tăng cường sự minh bạch và uy tín và cũng tạo những cơ hội đạt được các chuẩn mực so với các tổ chức khác trong nước và quốc tế. đây có thể là những động lực tạo ra sự thành công.
sử dụng các chun mơn hiện có
các tổ chức truyền thơng có thể tranh thủ hỗ trợ và giúp đỡ chun mơn từ các chương trình và các chuyên gia về bình đẳng giới ngày càng nhiều. Bao gồm cả chương trình Phát triển Phụ nữ spring- board cho phụ nữ lãnh đạo bậc trung được khởi nguồn xây dựng cho hãng Phát thanh-truyền hình của Anh và cho thấy đã thành công ở nhiều nước nhưng vẫn chưa được thực hiện rộng rãi ở châu á-thái Bình dương.
Tiếp tục đào tạo
cũng như phát triển công việc, tiếp tục đào tạo là rất cần thiết cho việc đẩy mạnh bình đẳng giới. Ở nhiều nước khơng có đội ngũ giảng viên hoặc hướng dẫn viên được đào tạo một cách bài bản và đầy đủ hoặc tự đào tạo về những vấn đề giới. trong khi các chuyên gia nước ngoài là một sự lựa chọn hay nhằm làm giảm khoảng cách giới- và, như đã nêu, có thể lồng các quan điểm từ bên ngồi có giá trị vào- nhưng cần phải ưu tiên đào tạo các chuyên gia địa phương tiến hành đào tạo và hướng dẫn về các vấn đề về giới.
Dự án lồng ghép giới
dự án là một sáng kiến của ABu, viện Friedrich Ebert (FEs), viện Phát triển Phát thanh-truyền hình châu á-thái Bình dương (AiBd) và hiệp hội Phụ nữ Phát thanh-truyền hình quốc tế (iAWrt), để thực hiện cương lĩnh hành động Bắc Kinh của liên hợp quốc năm 1995.
giai đoạn một là sản xuất cuốn hướng dẫn “truyền thông cho mọi người: chú trọng về giới” và các tài liệu liên quan khác cho các tổ chức phát thanh-truyền hình. cuốn hướng dẫn được chính thức ra
thiện bình đẳng giới tại các tổ chức Pt-th tại châu á-thái Bình dương.
vào đầu năm 2011, các tổ chức Pt-th tại sáu (6) nước ở châu á-những thành viên của ABu được tuyển tham dự vào giai đoạn thử nghiệm một năm sáng kiến này, thăm dò các biện pháp tích cực thực hiện các nguyên tắc và thực hành về bình đẳng giới trong truyền thơng. đó là:
hãng Phát thanh-truyền hình quốc gia Maldives hãng Phát thanh-truyền hình Philippines
hãng Phát thanh-truyền hình Malaysia (rtM) hãng Phát thanh-truyền hình cơng thái lan đài tiếng nói việt nam
hãng truyền hình thanh niên châu á tại sri lanka
> Hãng Phát thanh-Truyền hình MalaysiaBối cảnh Bối cảnh
rtM là hãng Pt-th quốc gia của chính phủ được thành lập như một đài phát thanh từ năm 1921. là một cơ quan nhà nước, rtM thuộc Bộ thơng tin, truyền thơng và văn hóa (Micc). vì vậy, sứ mệnh và các chiến lược của rtM tuân thủ tầm nhìn và sứ mệnhcủa Micc.
tầm nhìn của rtM “là một cơ quan Pt-th chủ yếu và một hãng Pt-th tầm cỡ quốc tế phát huy tư tưởng “1 Malaysia”.3
sứ mệnh của rtM “là truyền bá thông tin, phát thanh, phát sóng các chương trình phát thanh và truyền hình giải trí có chất lượng bằng sử dụng các cơng nghệ hiện đại nhất để đáp ứng nguyện vọng
khán thính giả hướng tới thực hiện tầm nhìn quốc gia 2020.” rtM hiện có 35 đài phát thanh và hai kênh truyền hình. vai trị chính của rtM là thực hiện các chức năng xã hội của chính phủ cung cấp các chương trình phát thanh, truyền hình khơng mất tiền khơng thương mại.
tổng giám đốc của rtM hiện nay là một phụ nữ (d-g) datuk norhayati ismail. Bà là người đầu tiên trong lịch sử của tổ chức này nắm giữ chức vụ này. chức vụ tổng giám đốc được chính phủ bổ nhiệm và khơng phải thơng qua một quy trình tuyển chọn. rtM khơng có Ban giám đốc với những giám đốc khơng nắm vị trí điều hành. Ban giám đốc này gồm một tổng giám đốc, hai Phó tổng giám đốc và 12 giám đốc chức năng và quản lý. chỉ có hai phụ nữ trong các hàng ngũ lãnh đạo của tổ chức này. Một lãnh đạo nữ nữa là giám đốc trung tâm đa phương tiện, truyền dẫn và tổng khống chế.
rtM không công bố dữ liệu phân chia theo giới theo việc làm hoặc nghề nghiệp, chỉ có những con số chung chung là 62% trên tổng số nhân lực (2011) là nam giới và 38% là nữ giới.
rtM hiện khơng có chính sách hay hướng dẫn về giới. là một cơ quan của chính phủ, rtM khơng buộc phải tn thủ chương trình của chính phủ về các vấn đề như giới và đa dạng.