- Thiếu bằng chứng về các rào cản cho việc thực hiện các chính sách
Tóm tắt chung
hiệp hội Phát thanh truyền hình miền nam châu Phi (sABA) phối hợp với tổ chức giáo dục, Khoa học và văn hóa liên hợp quốc (unEsco) tiến hành cuộc khảo sát tự đánh giá với 4 cơ quan phát thanh truyền hình ở sAdc để tìm hiểu tác động có thể có của việc lồng ghép giới vào các chương trình, chính sách và hành động của hãng phát thanh truyền hình nam Phi (sABc), hãng phát thanh truyền hình namibia (nBc), đài phát thanh truyền hình quốc gia lesotho (lnBs) và đài phát thanh truyền hình Boswana (BsB).
Khảo sát tự đánh giá về lồng ghép giới được chuyên gia hỗ trợ thông qua việc tự quản lý bảng hỏi và tiếp đó là các phỏng vấn sâu tại một vài cơ sở phát thanh truyền hình. tiến hành phỏng vấn với cách tiếp cận nhóm đối tượng do một chuyên gia chủ trì để tìm hiểu tình hình nội bộ sâu hơn, quan điểm, kinh nghiệm và thách thức liên quan đến lồng ghép giới.
Bảng đánh giá sAdc năm 2011 cho thấy nữ chiếm 61% sinh viên truyền thơng nhưng có nhiều giảng viên truyền thơng nam ở miền nam châu Phi hơn. nghiên cứu glass ceiling (tình trạng một người khơng được thăng tiến vì tuổi tác, giới tính, dân tộc) ở các tịa soạn ở miền nam châu Phi (2009) cho thấy mặc dù nữ chiếm 41% số nhân viên, họ vẫn chiếm số ít trong các vị trí quản lý. hơn nữa nhân viên nữ ở sAdc tăng không đáng kể từ 17% năm 2003 lên 19% theo nghiên cứu cơ bản giới và truyền thông (gMBs). trong khi tại các quốc gia như nam Phi tỷ lệ nữ (20%), namibia (20%) và Botswana (20%) vẫn giậm chân tại chỗ, các quốc gia nhỏ hơn và bảo thủ về mặt xã hội hơn như lesotho (32%) cho thấy sự tiến bộ đáng kể.
nam Phi và namibia có các chính sách tiến bộ nhất về quyền con người và bình đẳng giới với phong cảnh truyền thông đa dạng và đa nguyên. cả hai quốc gia này có tỷ lệ nữ làm nghề báo là 50% và 40%. sABc và nBc có cùng lịch sử chính trị và là các hãng phát thanh truyền hình bán quốc doanh hoạt động trong các xã hội đa văn hố bị ràng buộc bởi cơng ước hành động Bắt buộc 1998, quy định họ
này cho thấy số lượng nữ nắm các vị trí quản lý vẫn khơng bằng nam.
sABc có tỷ lệ nữ cao nhất (44%) ở cấp lãnh đạo cao nhất, trong khi nBc chỉ có 17%. sABc là đơn vị duy nhất ở sAdc có nhóm giám đốc điều hành nữ. hãng có kế hoạch tiến bộ về cơng bằng việc làm trong 3 năm nhằm tăng tỷ lệ nữ, người tàn tật và những người từng bị thiệt thịi. ngồi ra ngân sách đáp ứng giới đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy lồng ghép giới vào các chính sách và chương trình hành động. lồng ghép giới là một phần của cơng tác quản lý việc hồn thành nhiệm vụ của sABc để đảm bảo đạt được tiến bộ một cách hệ thống trong lĩnh vực bình đẳng giới. sABc làm rất tốt công tác lồng ghép giới, nhưng vẫn phải cố gắng nhiều hơn để san lấp khoảng cách giới trong ban lãnh đạo cấp cao của hãng. sABc là hãng duy nhất trong 4 đơn vị phát thanh truyền hình ở sAdc có chính sách giới và có sự ủng hộ cao của hội đồng quản trị và Ban giám đốc. vì vậy việc lựa chọn và tuyển dụng nhân viên, môi trường làm việc, đào tạo và tăng cường năng lực cho nữ đều thực hiện đúng theo kế hoạch để thay đổi hồ sơ về lực lượng lao động của hãng về mặt giới ở tất cả các cấp nhằm đảm bảo một bức tranh công bằng và đại diện hơn trong xã hội nam Phi.
Mặc dù nBc khơng có chính sách giới riêng nhưng hãng phát thanh truyền hình này phải tn thủ cơng ước hành động Bắt buộc 1998, quy định họ phải đệ trình báo cáo tiến bộ hàng năm cho cao Ủy về trao quyền cho phụ nữ, người tàn tật và những người từng bị thiệt thòi. nBc đã tiến hành q trình tái cơ cấu có tác động đến đại diện nữ trong ban lãnh đạo cấp cao. trước khi tái cơ cấu, nBc có 50% nữ trong ban lãnh đạo cấp cao. nay chỉ có 17% vị trí quản lý là do nữ nắm giữ. hơn nữa số lượng nữ ở vị trí quản lý cấp trung cũng thấp hơn rất nhiều so với nam. vì vậy nBc cần có chính sách giới để có cách tiếp cận cân bằng hơn khi lựa chọn và tuyển dụng cán bộ quản lý cao cấp. Mặc dù nBc có chính sách về chống quấy rối tình dục, cả nam và nữ đều được trả công ngang nhau, được nghỉ thai sản, nhưng khơng có ngân sách đặc biệt nào giành cho lồng ghép giới do ít nhận được sự ủng hộ của hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
lesotho và Botswana có hiến pháp hiệu quả và đáng tơn trọng hoạt động trong xã hội đồng nhất và lnBs và BsB đều có vị trí ngang bộ trong chính phủ. 73% lực lượng trong ngành truyền thông leso- tho là nữ. đây là tỷ lệ cao nhất trong khu vực sAdc trong khi đó tỷ lệ này ở Botswana là 46%. lnBs khơng có người nữ nào trong ban lãnh đạo cấp cao mặc dù có 55% nhân viên là nữ cịn BsB có 25% nữ trong ban lãnh đạo cấp cao trong khi tổng số nhân viên nữ là 47%.
Lực lượng truyền thông ở Lesotho và Botswana
tổng số lao động trong ngành truyền thơng lãnh đạo cấp cao
vì thiếu các quy định luật pháp, Ban giám đốc của cả hai hãng phát thanh truyền hình ở hai quốc gia này đều khơng có chính sách giới, khơng thực hiện công ước hành động Bắt buộc và không cần phải tuyển dụng theo nguyên tắc AA (hành động bắt buộc). vì vậy ở lnBs và BsB số lượng cán bộ nữ quản lý cấp trung và cấp giám sát viên cao cấp cao hơn rất nhiều so với nam. vì thế lnBs và BsB cần phải tạo ra sự cân bằng về giới trong lãnh đạo cấp cao và cấp trung.
sABc vượt xa các hãng phát thanh truyền hình ở khu vực sAdc vì có tỷ lệ nữ cao nhất trong ban lãnh đạo cấp cao và có một nữ là giám đốc điều hành. chính sách lồng ghép giới của hãng củng cố khái niệm rằng phụ nữ góp phần vào sự đa dạng và sự hiện diện nữ bình đẳng trong cấp ra quyết định tăng cường khả năng sử dụng tối đa tiềm năng của các lĩnh vực trong lực lượng lao động của hãng. Mơ hình thứ bậc của sABc có thể dự báo được khả năng phát triển của phụ nữ so với lnBs và BsB vì có lộ trình hướng tới bình đẳng giới. nBc đã thể hiện ý định tiến hành các hành động lồng ghép giới, nhưng chưa thực hiện.
nghị định thư sAdc khuyến nghị các cơ quan phát thanh truyền hình củng cố việc xây dựng và thực hiện chính sách lồng ghép giới ở các cấp. nghị định cũng đưa ra một điều khoản về việc phân bổ ngân sách đáp ứng giới để thực hiện các chính sách lồng ghép giới. ngồi ra cần phải có sự ủng hộ hồn toàn của Ban giám đốc và hội đồng quản trị để tạo ra sự chia sẻ thông tin và ý kiến về lồng ghép giới và tăng cường năng lực trong lĩnh vực này.