Thúc đẩy Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại việt nam trong Báo cáo thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của việt nam, 2010.

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 75 - 77)

chỉ có một số được bổ nhiệm vào vị trí tổng biên tập báo chí, thậm chí cả ở những tạp chí hướng tới độc giả là nữ ví dụ như Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô. tạp chí thời trang ăn khách nhất Đẹp cũng có tổng biên tập là nam; mặc dù đây cũng được coi là tích cực cũng như tiêu cực. điều đáng khích lệ là nó cho thấy có sự thay đổi trong vai trị của nam giới đã trở thành khn mẫu. nhưng đó cũng có thể cho thấy mức độ phụ nữ bị phân biệt trong truyền thơng.

hình ảnh của phụ nữ trong nhiều phương tiện truyền thơng vẫn bị rập khn theo mơ hình: phụ nữ chăm sóc cơng việc gia đình và con cái; phụ nữ phải là biểu tượng của nữ tính (với thân hình đẹp, ăn mặc chải chuốt và gợi cảm) như thường thấy trong các tạp chí điện tử và quảng cáo trên tv. hình ảnh của phụ nữ thường mơ tả họ và nạn nhân của bạo lực và lạm dụng tình dục.

nói chung hình ảnh mơ tả phụ nữ thường khơng nhất quán ngay cả trong các ấn phẩm của truyền thông. Một mặt, đôi khi truyền thông mô tả và ca ngợi phụ nữ là những người năng động, tự tin và dám nghĩ và dám làm, thành đạt trong công việc và là người lãnh đạo tốt. Mặt khác, trong mối quan hệ với các giá trị truyền thống, truyền thơng dường như chỉ nói đến hình ảnh phụ nữ duyên dáng, cam chịu, hiền lành và hy sinh cho gia đình và là những người giỏi việc gia đình, bếp núc và ni con. hệ quả của sự xung đột giữa chấp nhận những khái niệm mới và bảo tồn những giá trị truyền thống là hình ảnh phụ nữ trên truyền thơng đại chúng trở thành “người phụ nữ hoàn hảo”- thành đạt trong sự nghiệp và xã hội nhưng vẫn hồn thành cơng việc gia đình. rất nhiều báo chí đã thảo luận chủ đề “những bí quyết để gìn giữ hạnh phúc của phụ nữ thành đạt”. chính các nhà báo và xã hội lại cho rằng nếu phụ nữ muốn có hạnh phúc tồn vẹn thì họ phải giỏi việc nước và đảm việc nhà.

Bên cạnh đó, nhiều tờ báo cũng ám chỉ thông điệp rằng nếu phụ nữ muốn thành đạt trong sự nghiệp thì phải hy sinh cái gì đó. nếu họ chọn sự nghiệp thì có thể sẽ thành đạt nhưng không hạnh phúc trong cuộc sống riêng tư và nếu họ chọn làm người vợ, người mẹ hiền, họ sẽ thấy thảnh thơi và hạnh phúc.

tại một hội thảo về nữ nhà báo năm 2011 kỷ niệm ngày Phụ nữ quốc tế tại tp hồ chí Minh, đã có người nói: “Báo chí là cơng việc nặng nhọc địi hỏi mất nhiều thời gian, cố gắng và năng lực. Số lượng nữ

nhà báo thành công thường tỷ lệ nghịch với số phụ nữ có gia đình hạnh phúc. Giải pháp tốt nhất cho nữ nhà báo có được hạnh phúc là chọn được triết lý phù hợp…”.

trong những năm trước đây, ln có một nữ là Phó tổng giám đốc vov, những gần đây thì các Phó tổng giám đốc đều là nam. vov hiện có gần 3000 nhân viên sản xuất hơn 200 giờ phát sóng; có năm cơ quan thường trú trong nước, 9 cơ quan ngồi nước và có diện phủ sóng 99.55% (2010). trong gần 1000 phóng viên, biên tập viên, hơn một nửa là nữ.

trên hệ vov2, có 47 chương trình, 60 người trên tổng số 80 cán bộ, phóng viên và biên tập viên trong 9 phịng là nữ. các chương trình phát thanh về phụ nữ thường phản ánh những vấn đề bình đẳng giới xoay quanh trách nhiệm gia đình, ni dạy con cái và các vấn đề xã hội/thời trang.

ngồi các số liệu về việc làm nói chung, vov khơng phổ biến các tài liệu về giới và chính sách giới.

Chính sách và chiến lược

vov thành lập Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ, gồm có lãnh đạo của vov và trưởng các đơn vị. vov tổ chức các đồn kiểm tra về bình đẳng giới, biên tập các chương trình cho phù hợp về giới. điều này được thực hiện trong bốn năm. Khơng có các chính sách hoặc các tài liệu liên quan về nhóm kiểm tra hoặc các cơng việc của nhóm. những vấn đề về giới tại việt nam được quy định bởi luật Bình đẳng giới và luật phịng chống bạo lực gia đình.

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)