> Hiệp hội quốc gia về Phát thanh và Truyền hình (SNRT) Bối cảnh

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 111 - 113)

Bối cảnh

tiền thân của snrt, đài phát thanh Ma rốc, bắt đầu phát sóng vào 15/4/1928. trong thời gian bảo hộ, Ma rốc là nước tiên phong trong lĩnh vực nghe nhìn. vào những năm 50 của thế kỷ trước, Ma rốc đã trải qua cuộc thử nghiệm lần thứ nhất do công ty của Pháp ‘telma’. công ty này đã thấy được khán giả tiềm năng trong cộng đồng châu Âu tại Ma rốc. năm 1951, ‘telma’ đã mua bản quyền sản xuất và phát sóng chương trình từ 1954. đài truyền hình cơng của Ma rốc phải chờ tới khi độc lập ngày 3/3/1962 mới phát sóng đen trắng.

tháng 10/1966, Đài Phát thanh-Truyền hình Ma rốc (RTM) trở thành đài cơng có tư cách pháp lý và tự chủ tài chính, nhưng trở lại dưới sự quản lý trực tiếp của chính phủ Ma rốc vào tháng 1/1968. snrt sau đó dưới sự quản lý của Ban quản lý trung ương của Bộ thông tin năm 1978.

tháng 4/2005, trong bối cảnh tự do hóa và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng trong lĩnh vực nghe nhìn ở Ma rốc, cơng ty Phát thanh-truyền hình quốc gia đã thay thế đài Phát thanh-truyền hình Ma rốc lúc đó vẫn là một tổ chức thuộc chính phủ. 2.300 nhân viên của đài Phát thanh-truyền hình Ma rốc đã thay đổi vị thế của mình, cơng ty giờ đây khơng thuộc chính phủ mà là một cơng ty nhà nước độc lập. nhiều dự án hiện đại hóa được bắt đầu trên lĩnh vực cơ cấu tổ chức và khai trương các kênh chuyên biệt, website, lập tnt và Mobile tv.

snrt, theo luật số 77-03 về truyền thơng nghe nhìn, là một cơng ty hữu hạn cơng theo luật của Ma rốc, có vốn thuộc sở hữu của nhà nước, và giám đốc chấp hành là ông Faisal laraichi từ 2006.

snrt được cấp ngân sách nhà nước, từ quảng cáo và thuế để phát triển lĩnh vực nghe nhìn quốc gia. các kênh phát thanh, truyền hình cơng, thơng qua các chương trình, thúc đẩy và bảo vệ di sản nghe nhìn quốc gia.

hoạt động của snrt diễn ra trong khuôn khổ các quy định đề ra con đường và mục tiêu cho các kênh khác nhau. cơ quan quản lý truyền thơng nghe nhìn (hAcA) được thiết lập với sứ mạng là bảo đảm sự đa nguyên trong biểu đạt ý nghĩ và ý kiến, và đảm bảo rằng các đảng phái chính trị, hiệp hội và các tổ chức nghề nghiệp khác được phản ánh và tiếp cận bình đẳng sau thời gian bầu cử. hAcA sẽ đưa ra

snrt là tổ chức tiên phong trong lĩnh vực bình đẳng giới. thực tế là phụ nữ là những người đầu tiên được tuyển dụng tại đài khi Ma rốc vẫn còn là chế độ bảo hộ. năm 1962, với sự xuất hiện của truyền hình, xu hướng này đã phát triển cùng với khơng khí chung ở Ma rốc trong những năm 50 của thế kỷ trước. đã có một thời kỳ, vua Mohammed v, trong chuyến viếng thăm tangier, đã để cho công chúa 17 tuổi lalla Aicha phụ trách bài phát biểu lịch sử trước sinh viên hồi giáo. đây là một hành động tượng trưng cho thời kỳ đó, mở ra những lĩnh vực khác cho phụ nữ Ma rốc ngoài lĩnh vực giáo dục trẻ em và việc nhà.

Một số nhân vật tích cực trong lịch sử của phát thanh, truyền hình Ma rốc trong những năm 50 và 60 trong lĩnh vực báo chí và nghệ thuật bao gồm:

Báo chí: Maria Ammar, latifa cadi, Badia rayane, và latifa El Fasssi.

Nghệ thuật: habiba Madkouri, Amina rachid, Fatina Benziane và safia Ziyani.

Ma rốc là một trong 181 nước đã phê chuẩn cơng ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, hơn 120 nước đã thông qua kế hoạch hành động về bình đẳng giới.

trong một thập kỷ, vương quốc Ma rốc đã tiến hành cải cách quan trọng củng cố xã hội hiện đại và dân chủ.

nhiều dự án phát triển đã được triển khai. những thay đổi nổi bật là trong quyền con người và đặc biệt là quyền của phụ nữ. cải cách được thúc đẩy, và đặc biệt sự tự do hóa trong phát thanh, truyền hình đã đưa tới sự phản ánh mới về vị trí của phụ nữ trong truyền thơng và sự tiếp cận với quá trình ra quyết định trong bối cảnh cơng bằng và bình đẳng.

theo quan điểm luật pháp, Ma rốc đã thực hiện một số bước quan trọng về bình đẳng giới. hiến pháp mới của Ma rốc, thông qua năm 2011, quy định trong điều 19: ‘nam giới và phụ nữ được hưởng bình đẳng quyền cơng dân, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường và tự do quy định trong chương này và trong các điều khoản khác của hiến pháp, cũng như những điều khoản quy định trong các công ước và hiệp định đã được Ma rốc phê chuẩn, phù hợp với các điều khoản của hiến pháp và với các giá trị lâu đời và luật pháp của Ma rốc. nhà nước Ma rốc cam kết thực hiện bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. nhà nước đã lập ra Ủy ban vì sự bình đẳng và xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ.

hơn vào đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước.39

Một phần của tài liệu Gender-Sensitive_Indicators_for_Media_VI (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)