nhìn chung, các vấn đề bình đẳng giới được phản ánh trực tiếp và gián tiếp ở hầu hết các chương trình- vẫn cịn có vấn đề về cơ cấu vì những vấn đề và quan điểm về bình đẳng giới chưa có quy định về lồng ghép bình đẳng giới vào chương trình của vov.
những thảo luận về giới và bình đẳng giới ở việt nam phải tính tới bản chất của vấn đề chứ khơng chỉ là những con số và lời nói. cần phải cơng nhận và giải thích những vấn đề liên quan tới bình đẳng giới trong bối cảnh lịch sử và văn hóa của đất nước.
ví dụ, Báo cáo năm 2006 của tổ chức ngo shadow xác định những vấn đề sau tồn tại trong sự tham gia của phụ nữ vào chính trị tại việt nam:
tỷ lệ phụ nữ tham gia chính trị vẫn cịn thấp-dưới 30% trong quốc hội, khoảng 20% trong hội đồng nhân dân các cấp và chỉ có khoảng 15% trong tất cả những vị trí chính thức khác. số phụ nữ tại các vị trí cao nhất tại các địa phương rất thấp, chưa đến 4%, trừ trường hợp ở cấp trung ương (quốc gia) có tỷ lệ là 12%.
quyền lực thực sự hoặc có tiếng nói có trọng lượng trong cơ cấu quản lý của chính phủ. họ thường là cấp phó thay vì cấp trưởng và thường chỉ tham gia những lĩnh vực xã hội như lao động, giáo dục, y tế, dân số, phụ nữ, trẻ em, vv….
tại cấp cơ sở, quyền lực chính trị nằm trong tay nam giới.
vì phụ nữ có vị trí thấp trong cơ cấu quản lý, họ ít có những vị trí lãnh đạo chủ chốt.13
vì vậy, trong khi số lượng phụ nữ tham gia lực lượng lao động ngày càng tăng sự ảnh hưởng của phụ nữ tới xây dựng và thực hiện chính sách nói chung và chính sách giới nói riêng vẫn hạn chế.
số lượng phụ nữ trong đội ngũ quản lý và lãnh đạo cũng ít. Báo cáo về cách biệt giới tồn cầu khẳng định nhận định này. trong khi số lượng phụ nữ và nam giới tham gia lực lượng lao động gần như ngang nhau, cách biệt lớn nhất là trong tỷ lệ đại biểu quốc hội, quan chức và các nhà quản lý - 72%. tình trạng này có ngun nhân sâu xa từ trong gia đình, trường học và quan hệ và nghĩa vụ xã hội. Khi phụ nữ làm việc, thì các điều kiện làm việc khơng được như nam giới và họ không được tiếp cận với những cơ hội đào tạo và phát triển tương tự. vì vậy, rất khó để phụ nữ phát triển năng lực của mình. các nhà báo phải nêu rõ vấn đề bình đẳng giới trong truyền thơng.
Kinh nghiệm và quan điểm
các đại diện cho trường hợp của vov có những nhận xét như sau:
truyền thơng về vấn đề giới và bình đẳng giới phải đánh giá được bản chất của vấn đề hơn là chỉ nêu những vấn đề nổi lên và những con số. vì vậy, cần phải cơng nhận và giải thích các vấn đề liên quan tới bình đẳng giới trong bối cảnh lịch sử của nó.
lồng ghép tuyên truyền những vấn đề bình đẳng giới có tính tới văn hóa của việt nam. Khi thảo luận những vấn đề bình đẳng giới, truyền thơng khơng chỉ nêu những tác động tiêu cực của những thái độ truyền thông mà phải áp dụng những giá trị truyền thống đó vào phân tích những vấn đề bình đẳng giới.