điều thú vị là quan điểm của các “nhà báo” phản ánh quan điểm của quản lý.
sanka Price đã làm việc tại cơng ty từ 1989 với tư cách là phóng viên. Anh cũng đã thực hiện nhiều nhiệm vụ trong công tác biên tập trong những năm qua nhưng vẫn tiếp tục là phóng viên. Khi sanka vào làm việc tại Báo nation, lãnh đạo trực tiếp của anh là phụ nữ và nhân viên trong phòng tin chủ yếu là nữ. theo anh thì khơng có sự khác biệt nào trong đối xử giữa nam và nữ. tuy nhiên, anh cho thấy rằng câu nói tại báo là “người tốt nhất cho công việc là phụ nữ”. Anh nhận xét rằng các nhà báo nữ ln tập trung và có hiệu quả hơn và vì thế thường được xem xét thăng tiến vào hầu hết các vị trí. nhưng nói chung, các phóng viên được tuyển dụng và được lựa chọn các công việc dựa vào năng lực chứ không phải dựa vào giới.
về nội dung tin tức, các nhà báo cảm thấy nội dung thông tin của báo theo định hướng “tin tức là gì”, với sự thấu cảm trong phản ánh các tình huống và cảm giác của con người nói chung. tuy nhiên sanka chỉ ra một lĩnh vực trong chính sách nội dung mà anh thấy cần quan tâm. hiện nay, chính sách truyền thông liên quan tới việc thông tin về các trường hợp cưỡng hiếp cho phép báo đưa tên tội phạm, trong khi không bao giờ đưa tên của nạn nhân. sanka thấy rằng lẽ ra không đưa tên của nghi phạm cho tới khi anh ta bị buộc tội tại tịa.
Anh nói rằng đơi khi những trường hợp này khơng bao giờ được xử tại tịa hoặc có thể anh ta khơng bị buộc tội, nhưng trong xã hội nhỏ như Barbados, tên của người đó và tiếng tăm của anh ta thì bị vấy bẩn suốt đời. Anh đặt câu hỏi liệu có chính sách biên tập bảo vệ nam giới trong trường hợp như vậy khơng.
Bạn đồng nghiệp của sanka, carol Martindale cũng có quan điểm tương tự về cách tiếp cận bình đẳng giới tại Báo nation. chị đã làm việc ở công ty này 25 năm và cũng làm biên tập cho nhiều ban trong báo.
chị bày tỏ rằng trong Ban tin tức số lượng nam và nữ tương đối cân bằng trong các phịng phóng viên, biên tập viên và biên tập chính nhưng nhận xét rằng hầu hết các vị trí hàng đầu trong cơng ty đều do phụ nữ nắm giữ. nhưng giống như anh sanka, chị carol cảm thấy rằng sự thăng tiến của phụ nữ trong cơng ty khơng phải là do có chiến lược lồng ghép giới mà đơn giản chỉ là sự thăng tiến dựa vào chất lượng công việc.
giới, nhưng theo quan điểm là quan trọng phải có được quan điểm của cả nam giới và nữ giới về các vấn đề tác động tới cả phòng tin lẫn nội dung tin. chị cũng nói thêm rằng Báo nation có thể cải tiến cách tiếp cận giới vì điều đó liên quan tới sự chọn lựa tin tức của mình và liên quan tới việc thuê nhân viên, vì thế phịng tin có thể duy trì được cân bằng giới.