8. Cấu trúc của luận văn
1.4.4. Quản lý phương pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở trường
trung học cơ sở
- Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS, bao gồm: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, TPT Đội, đại diện GVCN, đứng đầu các tổ chức đoàn thể.
- Thành lập tổ tư vấn giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS;
- Hiệu trưởng phải sắp xếp, phân phối nguồn nhân lực, tổ chức lao động khoa học, hợp lý để thực hiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS;
- Xác định cơ chế hoạt động và phối hợp các lực lượng liên quan thực hiện quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS.
- Huy động vật lực, tài lực phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS.
1.4.4. Quản lý phương pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở trung học cơ sở
Có nhiều phương pháp để giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS trong giới hạn của đề tài nêu một số phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Là tổ chức cho người học một mẫu chuyện, mô tả một tình huống có thật trong cuộc sống hằng ngày.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Là tổ chức cho học sinh tham gia thảo luận, bàn bạc trong từng nhóm.
- Phương pháp trò chơi: Là cách thức tổ chức cho người học tiến hành một trò chơi nào đó để tìm hiểu một vấn đề nào đó hoặc bày tỏ thái độ hay hành vi, việc làm phù hợp trong một tình huống cụ thể.
- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho người học thực hành, làm thử một tình huống giả định nào đó. Đây là phương pháp nhằm giúp người học có được suy nghĩ kỹ về một vấn đề bằng cách tập trung vào một cách ứng xử cụ thể mà học sinh quan sát được.
- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho người học thực hành, làm thử một tình huống giả định nào đó. Đây là phương pháp nhằm giúp người học có được suy nghĩ kỹ về một vấn đề bằng cách tập trung vào một cách ứng xử cụ thể mà học sinh quan sát được.
Công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường THCS, nhằm bồi dưỡng, huy động đội ngũ CBQL, GV trong trường phố hợp cùng với các tổ chức chính trị-xã hội thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa BLHĐ, gồm các nội dung quản lý sau:
- Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV.
- Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, thiết kế nội dung, cách thức thực hiện các hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS.
- Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ qui mô nhà trường, lớp theo các chủ điểm, kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm.