Thực trạng các phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện phú tân, tỉnh cà mau 1 (Trang 55 - 56)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.5. Thực trạng các phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non

Trong quá trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, các trường mầm non đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là một trong những khâu quan trọng tác động đến hiệu quả của hoạt động chuyên môn.

Bảng 2.9: Thực trạng các phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non.

TT

Phƣơ g ph p tổ chức hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn cho giáo

viên Mứ độ thực hiện Mứ độ phù hợp T t (%) ĐTB Thứ bậc T t (%) ĐTB Thứ bậc

1 Thuyết trình của báo cáo

viên 72,1 2,72 2 24,5 2,24 6

2 Thuyết trình kết hợp

luyện tập, thực hành 35,5 2,35 5 76,5 2,76 3 3 Nêu vấn đề kết hợp thảo

luận theo nhóm 46,4 2,46 3 73,7 2,73 4

4 Nêu vấn đề, giáo viên nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo

40,9 2,40 4 60,1 2,60 5

5 Kết hợp thuyết trình với hoạt động trải nghiệm thực tế cho giáo viên MN

29,5 2,29 6 83,6 2,83 1

6 Phối hợp các phương

pháp khác nhau 81,9 2,81 1 81,9 2,81 2

Trung bình chung 51,0 2,50 66,7 2,66

Kết quả ở bảng 2.9 cho thấy:

Về mức độ thực hiện các phương pháp BDCM cho GVMN các trường MN công lập huyện Phú Tân: “Phối hợp các phương pháp khác nhau “là phương pháp được thực hiện tốt nhất với ĐTB =2,81 trong đó có đến 81,9 % ý kiến cho rằng thực

hiện tốt. xếp thứ hai về thực hiện phương pháp BDCM cho GVMN là “Thuyết trình của báo cáo viên” với ĐTB =2,72. xếp cuối cùng là “Kết hợp thuyết trình với hoạt động trải nghiệm thực tế cho giáo viên MN” ĐTB =2,29. Kết quả này đã chỉ ra thực trạng công tác BDCM cho GVMN ở các MN vẫn nặng về thuyết trình, có kết hợp các phương pháp khác nhau nhưng chưa thực sự hiệu quả. Một số đợt tập huấn chuyên đề còn chưa thực sự tạo được hứng thú cho người tham gia nên một số GV có cảm giác đây là hoạt động không thực sự thiết thực, gây tốn kém thời gian và tiền bạc.

Về mức độ phù hợp của các phương pháp BDCM cho GVMN các trường MN công lập huyện Phú Tân: cho thấy “Kết hợp thuyết trình với hoạt động trải nghiệm thực tế cho giáo viên MN” là phương pháp các CBQL và GV các trường MN đánh giá là phù hợp nhất với ĐTB =2,83 . Xếp thứ hai về thực hiện phương pháp BDCM cho GVMN là “Phối hợp các phương pháp khác nhau” với ĐTB =2,81. Còn “Thuyết trình của báo cáo viên” với ĐTB =2,24 là phương pháp CBQL và GV cho rằng đây là phương pháp không phù hợp với BDCM.

Chính vì thế cần câng cao phương pháp thuyết trình của giáo viên trong mọi công tác báo cáo.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện phú tân, tỉnh cà mau 1 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)