8. Cấu trúc của luận văn
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn cho giáo viên
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn cho giáo viên mầm non mầm non
Bảng 2.15: Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn cho giáo viên mầm non
TT Kiểm tr , đ h gi h ạt động bồi ƣỡng chuyên môn Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
51,9 48,1 0,00 2,51 2 2 Qui định tiêu chí kiểm tra, đánh
giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 63,9 36,1 0,00 2,63 1 3 Phối hợp các lực lượng có liên
quan trong đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
38,6 61,8 0,00 2,38 3 4 Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm
sau mỗi đợt bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
24,5 75,5 0,00 2,14 5 5 Xử lý các giáo viên không đạt yêu
cầu sau bồi dưỡng chuyên môn
27,3
72,2 0,00 2,27 4
Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy,Hầu hết các nội dung liên quan đến kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho GVMN đều được thực hiện ở mức độ cao, trong đó nội dung được CBQL các trường MN của huyện Phú Tân thực hiện tốt nhất là “Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn” với ĐTB là 2,63 trong đó có 63,9% ý kiến cho rằng CBQL thực hiện tốt. Nội dung thực hiện ở mức thấp nhất là “Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi đợt bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” với ĐTB là 2,14. Vì sao nội dung này lại thực hiện thấp nhất? Tiến hành phỏng vấn sâu 01 phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của trường MN Sơn Ca cô cho biết Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi đợt bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên sở dĩ thấp nhất vì hoạt động BDCM cho GV chủ yếu được thực hiện ở cấp Phòng nên việc đánh giá tổng kết chủ yếu do Phòng GD-ĐT của Huyện thực hiện. Nhà trường chỉ tiến hành tổng kết kỳ học, năm học trong đó có lồng ghép hoạt động BDCM.
2.5. Thự trạ g ếu t ả h hƣở g đế quả h ạt độ g bồi ƣỡ g hu mô h gi vi mầm hu ệ Phú Tâ tỉ h Cà M u.
Bảng 2.16: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau.
TT Các yếu t ả h hƣởng Mứ độ ả h hƣởng ĐTB Thứ bậc
Nhiều Ít Không
1 Trình độ, năng lực quản lý của
Hiệu trưởng 69,9 30,1 0,00 2,69 4
2 Nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò, tầm quan trọng của quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
31,6 68,4 0,00 2,31 8
3 Trình độ, năng lực chuyên môn và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non.
46,4 53,6 0,00 2,46 7
4 Kỹ năng động viên của cán bộ quản lý hỗ trợ cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
63,9 36,1 0,00 2,63 5 5 Nhu cầu, nguyện vọng được bồi
TT Các yếu t ả h hƣởng Mứ độ ả h hƣởng ĐTB Thứ bậc
Nhiều Ít Không
6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của
nhà trường 29,5 70,5 0,00 2,29 9
7 Chế độ, chính sách đối với giáo
viên mầm non 60,1 39,9 0,00 2,60 6
8 Công tác xã hội hóa giáo dục 21,8 78,2 0,00 2,21 10 9 Văn bản chỉ đạo, triển khai
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của cấp trên
76,5 23,5 0,00 2,76 2 10 Trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ quản lý của cán bộ quản lý 79,2 20,8 0,00 2,79 1
Trung bình chung 53,3 44,7 2,54
Kết quả ở bảng trên cho thấy:
Các ý kiến cho rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau. trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là “Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của cán bộ quản lý” với 79,2% cho rằng rất ảnh hưởng, 20,8% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng; tiếp theo là yếu tố “Văn bản chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của cấp trên” với 76,5% cho rằng nhiều ảnh hưởng, 23,5% ít ảnh hưởng, không ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Yếu tố “Nhu cầu, nguyện vọng được bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên” với 73,7% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 26,3% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Tiếp theo là yếu tố “Trình độ năng lực quản lý của Hiệu trưởng” với 69,9% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 30,1% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Kế đến là yếu tố “Kỹ năng động viên của cán bộ quản lý hỗ trợ cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn”với 63,9% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 36,1% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Yếu tố “Chế độ, chính sách đối với giáo viên mầm non” với 60,1% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng,
39,9% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Tiếp theo là yếu tố “Trình độ năng lực chuyên môn và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non.” với 46,4% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 53,6% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Hai yếu tố tiếp theo là yếu tố “Nhận thức
của cán bộ quản lý về vai trò, tầm quan trọng của quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên”v “Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường” với
31,6% và 29,5% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 68,4% và 70,5% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng. Yếu tố được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2 21“Công tác xã hội hóa giáo dục” với 21,8% ý kiến cho rằng nhiều ảnh hưởng, 78,2% cho rằng ít ảnh hưởng, không có ý kiến nào cho rằng không ảnh hưởng . Các yếu tố còn lại dù được đánh giá ở mức độ ảnh hưởng ít hơn nhưng cũng chiếm tỷ lệ trung bình chung ĐTB=2 54.
Như vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân, từ các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý, đến đối tượng quản lý, đến môi trường quản lý. Muốn nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. Người làm công tác quản lý cần phải có biện pháp khắc phục mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này.
2.6. Đ h gi hu g về thự trạ g quả h ạt độ g bồi ƣỡ g hu mô h gi vi mầm hu ệ Phú Tâ tỉ h Cà M u
2.6.1. Ưu điểm
CBQL và GVMN đều chấp hành tốt các quy định của ngành, quy định của trường và có ý thức kỷ luật cao, luôn trách nhiệm trong quản lý và chăm sóc, giáo dục trẻ. Phần lớn giáo viên có tinh thần tự học, tự phấn đấu để nâng cao trình độ chuẩn, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 100%, trên chuẩn 100%. Đây cũng là cơ sở và tiền đề để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ CS-GD trẻ, nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.
Hầu hết GVMN đều có hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non, công tác phối hợp ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội đã được gắn kết. Chất lượng và hiệu quả GDMN toàn huyện được nâng cao, nhiều năm liền không xảy ra tình trạng bạo hành trẻ ở các trường mầm non, không làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành GD&ĐT huyện nhà.
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân được tiến hành khảo sát trên 183 đối tượng là các CBQL, GVMN của 10 trường mầm non trong huyện Phú Tân về mức độ thực hiện và mức độ phù hợp của: nội dung, hình thức, phương pháp và thời gian bồi dưỡng chuyên môn.Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau được các khách thể khảo sát đánh giá là khá tốt. Trong đó, Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn được thực hiện tốt nhất; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiện đang được đánh
giá là thực hiện kém hiệu quả nhất.Về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau các yếu tố chủ quan về phía người Hiệu trưởng được có ảnh hưởng nhiều hơn so với các yếu tố khách quan từ phía các GV, hay Phòng GD&ĐT. Đặc biệt, yếu tố Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của cán bộ quản lý là yếu tố được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất.
2.6.2. Hạn chế
Quản lý bồi dưỡng GVMN ở một số trường chưa tốt, thiếu kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, việc kiểm tra tiến hành một cách qua loa, hình thức. Việc đánh giá rút kinh nghiệm thực hiện nội dung bồi dưỡng và vận dụng trong thực tiễn giảng dạy ở các trường chưa đạt hiệu quả cao.
Một số GVMN chưa nắm vững công tác bồi dưỡng chuyên môn của bản thân dẫn đến xác định nội dung bồi dưỡng chưa đáp ứng những thiếu hụt của chính mình.
Kỹ năng quản lý lớp học, quản lý trẻ của một số ít GVMN chưa tốt. Tuy không có xảy ra bạo lực trẻ ở trường mầm non nhưng vẫn còn một ít GVMN còn thiếu tế nhị trong giao tiếp với đồng nghiệp và cha mẹ trẻ, phần nào ảnh hưởng đến uy tín nhà giáo.
Một số GVMN chưa có ý thức trong việc học tập và bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực; còn trường hợp GVMN thiếu nghiêm túc trong việc học tập bồi dưỡng thường xuyên qua mạng; kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy còn hạn chế.
Tổ chuyên môn chưa phát huy vai trò trong công tác bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ.
2.6.3. Nguyên nhân hạn chế
Nguồn giáo viên hạn chế dẫn đến tình trạng CBQL và GVMN lớn tuổi, thiếu năng động, sáng tạo trong việc quản lý và chăm sóc, giáo dục trẻ.
Điều kiện về CSVC dành cho công tác bồi giáo viên còn hạn chế nên việc triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên còn nhiều bất cập.
Do công việc đặc thù nên GVMN về thời gian làm việc không như giáo viên phổ thông; giáo viên phải đi sớm, về muộn. Mặt khác, giáo viên phải đối mặt với áp lực trong việc chăm sóc: vệ sinh, ăn, ngủ cho trẻ; chiếm quá nhiều thời gian nên việc sắp xếp cho quá trình tự học, tự rèn chưa đảm bảo tính khoa học.
Một số trường mầm non chưa thực hiện tốt nề nếp kỷ cương trong việc quản lý, đánh giá kết quả mỗi đợt bồi dưỡng cho giáo viên; chưa có biện pháp xử lý nghiêm các trường hợp giáo viên không đạt yêu cầu sau quá trình bồi dưỡng.
Do cơ chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên chưa được khuyến khích và động viên học tập, chưa có chế độ chính sách học tập nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm tạo động lực cho giáo viên có tinh thần học tập nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội hiện nay.
Tiểu kết hƣơ g 2
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau được tiến hành khảo sát trên 183 đối tượng là các CBQL, GVMN của 10 trường mầm non công lập trên địa bàn huyện về mức độ thực hiện và mức độ phù hợp của: nội dung, hình thức, phương pháp và thời gian bồi dưỡng chuyên môn.
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau được các khách thể khảo sát đánh giá là khá tốt. Trong đó, Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn được thực hiện tốt nhất; Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiện đang được đánh giá là thực hiện kém hiệu quả nhất.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau; các yếu tố chủ quan về phía người Hiệu trưởng được có ảnh hưởng nhiều hơn so với các yếu tố khách quan từ phía các GV, hay Phòng GD&ĐT. Đặc biệt, yếu tố Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của cán bộ quản lý là yếu tố được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất.
Với bức tranh thực trạng được khái quát ở chương 2 thì đây sẽ là nền tảng thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý trong chương 3.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ TÂN,
TỈNH CÀ MAU
3.1. Ngu tắ đề xuất biệ ph p
Từ lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, đối với phòng GD&ĐT và thực tiển triển khai các biện pháp quản lý bồi dưỡng cho giáo viên mầm non trong thực tế với những thành công và hạn chế, những yêu cầu đổi mới trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng, trong giới hạn cho phép, luận văn chỉ đi sâu vào một số vấn đề cụ thể hoàn thiện thêm các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng, tạo nên sự phối hợp đồng bộ giữa phòng GD&ĐT với các trường mầm non nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong bối cảnh hiện nay, những nguyên tắc cần lưu ý sau đây:
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Mục đích là một hoạt động là kết quả mong đợi mà mỗi con người trong mỗi hoạt động, mỗi hệ thống cần phải phấn đấu để đạt, Mục đích có tác dụng định hướng chỉ đạo toàn bộ hệ thống, bộ phận của mục đích, là mục đích gần phải thực hiện nhiều mục tiêu mới đạt được .
Chuyên môn của người giáo viên mầm non có những nét đặt thù khác với chuyên môn giáo viên các cấp học khác, người giáo viên mầm non không chỉ làm công tác giáo dục mà cả chăm sóc, nuôi dưỡng. Vì vậy, khi xây dựng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề của Hiệu trưởng cho giáo viên mầm non phải đảm bảo bồi dưỡng cho các giáo viên mầm non về chuyên môn giáo dục cũng như chuyên môn chăm sóc, nuôi dưỡng.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Đảm bảo tính khả thi đề xuất các biện pháp đòi hỏi: biện pháp quản lý đề xuất phải sát với thực tế giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế tại các cơ sở giáo dục, phù hợp với việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của CBQL các trường mầm non.
Khi xây dựng các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý của CBQL. Các biện pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm để có căn cứ khách quan, có khả năng thực hiện cao và tiếp tục được hoàn chỉnh để ngày càng hoàn thiện.
Yêu cầu tính khả thi củng đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiển quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện phú Tân, tỉnh Cà Mau và có hiệu quả cao khi thực hiện tốt các biện pháp quản lý.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Nguyên tắt đảm bảo tính hiệu quả dòi hỏi chúng ta phải thấy được vấn đề hiện tại và thực tế quản lý để đề xuất các biện pháp, sự đổi mới, linh hoạt tư duy phát hiện các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là điều kiện vô cùng quan trọng để có các biện pháp quản lý phù