Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện phú tân, tỉnh cà mau 1 (Trang 63 - 65)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

Chuyên đề được hiểu là những vấn đế chuyên môn được chỉ đạo trong một thời gian nhất định nhằm tạo ra sự chuyển biến về những vấn đề đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý luận có kỹ năng thực hành tốt. Chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.14: Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.

TT Chỉ đạo hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t

1 Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn

49,1 50,9 0,00 2,49 5

2 Hướng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện cho GV thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng

65,5 34,5 0,00 2,65 2 3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập

trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ, Sở, phòng GĐ-ĐT

73,7 26,3 0,00 2,73 1 4 Tổ chức thực hiện các chuyên đề

bồi dưỡng thường xuyên ở trường 63,9 36,1 0,00 2,63 3 5 Tổ chức thực hiện các chuyên đề bồi

dưỡng thường xuyên ở tổ chuyên môn

51,9 48,1 0,00 2,51 4

Trung bình chung 60,8 39,2 2,60

Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.14 cho thấy, Từ bảng tổng hợp trên, ta thấy

đƣợc thực trạng tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non. Nhìn chung, mức độ thực hiện đạt loại khá thể hiện với 5 nội dung (ĐTB = 2,60).

Điều này chứng minh rằng tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non đã được tập trung triển khai thực hiện. Các trường đã tập trung chỉ đạo bồi dưỡng theo kế hoạch của lãnh đạo cấp trên. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo bồi dưỡng chưa mang tính đồng bộ, tính chủ động, thực hiện chỉ đạo hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên ở các trường chưa mang tính trọng tâm, thường xuyên, thiếu đồng bộ.

Nội dung “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ, Sở phòng GĐ-ĐT” được chú ý tích cực nhất với 135 ý kiến đánh giá tốt, 48 ý kiến đánh giá trung bình, đạt (ĐTB= 2,73) điểm. Bên cạnh nội dung trên, ta thấy nội dung “Hướng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện cho GV thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng đạt điểm (ĐTB = 2,65), nội dung “Tổ chức thực hiện các chuyên đề

bồi dưỡng thường xuyên ở trường” đạt điểm (ĐTB = 2,63) và nội dung “Tổ chức thực hiện các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên ở tổ chuyên môn” đạt điểm (ĐTB = 2,51) đúng thứ 4.

Trong những nội dung này các trường tập trung bồi dưỡng cho giáo viên cần có nội dung cụ thể, tổ chức hội giảng chuyên đề thường xuyên và tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ.

Nội dung có chất lượng thực hiện thấp nhất là “Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn” với 93 ý kiến đánh giá trung bình và đạt mức độ trung bình (ĐTB = 2,49) điểm.

Từ đó, cho thấy điều kiện về Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn chưa được đầu tư nhiều, vì không có điều kiệnnên ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ; từ đó ảnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện phú tân, tỉnh cà mau 1 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)