8. Cấu trúc của luận văn
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng phải được iếp cận theo quan điểm hệ thống để đề xuất các biện pháp đảm bảo sự thống nhất, các biện pháp phải là một hệ thống nhất, các biện pháp là một hệ thống và đồng bộ đến các thành tố của hóa trình dạy học nằm tạo ra những thay đổi của hóa trình này.
3.2. Biệ pháp quả lý h ạt độ g bồi ƣỡ g hu mô h gi vi ở trƣ g mầm hu ệ Phú Tâ , tỉ h Cà M u
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chuyên môn cho giáo viên
+ Mục tiêu
Giúp CBQL nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non, đó là nhân tố quyết định chất lượng trong các trường mầm non.
Giúp cho giáo viên mầm non nhận thức được việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp là việc làm thường xuyên trong suốt cả cuộc đời lao động và công tác đối với mỗi giáo viên ở các trường mầm non.
- Phòng GD&ĐT huyện Phú Tân cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho cán bộ quản lý dựa trên kế hoạch của sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau và của vụ giáo dục mầm non.
- Tuyên truyền, phổ biến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cấp huyện và tại các trường mầm non trong huyện Phú Tân.
+ Tổ chức thực hiện
- Phòng GD- ĐT huyện Phú Tân cần tăng cường đào tạo , bồi dưỡng đội ngũ cho cán bộ quản lý dựa dự trên kế hoạch của sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau và của vụ giáo dục mầm non, Bộ GD-ĐT.
- Nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất lượng giáo dục mầm non của đội ngũ giáo viên , nắm rõ được xu thế phát triển giáo dục mầm non và yêu cầu của xã hội, của địa phương đối với chất lượng giáo dục mầm non, từ đó nâng cao trách nhiệm trong công việc quản lý chuyên môn của giáo viên nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quả.
- Phải nhận thức được sứ mệnh, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định, vì thế, xậy dựng tập thể giáo viên vững mạnh về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý.
- Cán bộ quản lý các trường mầm non tự bồi dưỡng để nâng tư duy ở trình độ thói quen, kinh nghiệm thực tế lên trình độ tư duy lý luận, tư duy khoa học, từ đó có khả năng nhạy bén, linh hoạt, tạo uy tín trong phong cách thấu hiểu giáo viên để đưa ra quyết định quản lý cho phù hợp, đưa trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên vào tiêu chí đánh giá cán bộ quản lý.
- Tuyên truyền, phổ biến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cấp huyện và tại các trường mầm non trong huyện phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Tuyên truyền và ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tại huyện cũng như tại các trường.
- Phổ biến kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cấp huyện và tại các trường mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
-Giáo viên mầm non: Phải nhận thức đúng vai trò, chức năng, vụ và trách nhiệm của mình với sứ mệnh của nhà trường, ý thức được vấn đề học tập để nâng cao năng lực là nhiệm vụ phải thực hiện tích cực, tự giác và nghiêm túc để nhanh chóng tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học giáo dục, cập nhật kịp thời những đổi mới và có khả năng giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra.
Đề xuất với các cấp quản lý, thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non trong huyện; tạo điều kiện và cơ hội để hầu hết giáo viên được tham gia học tập.
Tiến hành chỉ đạo việc rà soát giáo viên các trường mầm non về trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm để xây dựng kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo, đưa giáo viên dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng; tạo điều kiện cho giáo viên đăng ký, tham gia học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia học các lớp Tin học, Ngoại ngữ,…để đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Các trường mầm non có kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong toàn thể giáo viên, nhân viên về tinh thần và ý thức học tập nhằm đáp ứng yêu cầu về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay của cấp học mầm non.
Các tổ chuyên môn: Cần có kế hoạch để mỗi giáo viên trong tổ tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và có kế hoạch đăng ký thời gian và nội dung học tập để đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ; phân công đồng nghiệp hỗ trợ nhằm giúp giáo viên an tâm trong quá trình tự học, tự bồi dưỡng.
Từng giáo viên cần nhận thức rằng học tập, bồi dưỡng vừa là nhu cầu, vừa là trách nhiệm của mỗi giáo viên. Từ đó có ý thức cao trong học tập, tự xây dựng cho mình một kế hoạch học tập hợp lý nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của Ngành học và đáp ứng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN.
* Điều iệ thự hiệ biệ ph p
Phải có sự thống nhất và quyết tâm từ PGD&ĐT TP.Cà Mau đến BGH các TMN và toàn thể GV. Phải có sự chỉ đạo quyết liệt, theo dõi, đánh giá kịp thời từ cấp PGD&ĐT TP. Cà Mau đến các TMN. Ban Giám hiệu các TMN nên tạo điều kiện về thời gian cũng như động viên, khuyến khích CBQL và GV tích cực nâng cao nhận thức của mình về tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên mầm non Chuẩn bị sẵn sàng kinh phí phục vụ khi cần thiết.
3.2.2. Biện pháp 2: Chú trọng lập kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên mầm non non
- Mục tiêu
Đây là biện pháp quan trọng đối với quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân,tỉnh Cà Mau, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non có ý nghĩa quyết định là một khâu rất quan trọng của chức năng quản lý.
- Nội dung
Để bảo đảm tính hiệu quả, thiết thực, yêu cầu chung của kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên mầm non phải mang tính bao quát, toàn diện, xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn , huy động được các nguồ lực cho hoạt động bồi dưỡng, thuận lợi trong kiểm tra đánh giá, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, khắc phục tình trạng buôn lỏng quản lý, chung chung không thiết thực, không phân công rõ trách nhiệm cho các lực lượng.
- Tổ chức thực hiện
Xác định chương trình, nội dung cụ thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của giáo viên mầm non của giáo viên mầm non.
Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng chuyên môn của cấp, trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên các trường để lựa chọn chương trình, thiết kế nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho phù hợp với từng đối tượng ,đảm bảo tính liên tục, hệ thống và trách nhiệm nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên thông qua các nội dung được bồi dưỡng.
Trưng cầu ý kiến giáo viên về nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn để xác định được nhu cầu và mong muốn của giáo viên về nội dung và hình thức bồi dưỡng.
Cập nhật những nội dung bồi dưỡng chuyên nôn của ngành, các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phải phù hợp với tình hình thực tiễn của giáo dục mầm non trên địa bàn và phù hợp với trường.
Cập nhật và nâng cao các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non, đặc biệt là những kiến thức mới như phương pháp nuôi dạy con theo khoa học, phát hiện sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật….
Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên có kỹ năng tổ chức chăm sóc- giáo dục trẻ theo hướng tích cực, cách sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, hướng dẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi….
Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Trong thời kỳ bồi dưỡng chuyên môn , mới các chuyên gia, các cán bộ chuyên môn có nhiều kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng trực tiếp một số nội dung chuyên môn, nghiệp vụ về đổi mới nội dung , phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non
Nhầm trường tổ chức bồi dưỡng, hội thảo theo các chuyên đề trọng tâm trong năm học, áp dụng hình thức tổ chức kiến tập, kết hợp bồi dưỡng lý thuyết, tổ
chức sinh hoạt theo chuyên đề , tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng kiến thức vào thực tiển một cách linh hoạt và hiệu quả.
Tăng cường tổ chức cho giáo viên tham gia học tập, tạo cơ hội cho đội ngũ giáo viên có điều kiện học hỏi , chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ với các đơn vị , địa phương khác
Việc trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm là một trong những hình thức bồi dưỡng quan trọng và rất cần thiết đối với mỗi giáo viên mầm non, đây chính là cơ hội giúp cho đội ngũ giáo viên mầm non vươn tầm nhìn ra khỏi địa bàn của mình để nhìn lại chính mình, để thấy rõ mình hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong trường mầm non.
Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thực sự có hiệu quả, chất lượng bên cạnh việc chủ động bồi dưỡng tại trường, việc liên kết với các trường mầm non ở các trường khác trong huyện , huyện bạn và ở nước ngoài ( các mô hình trường mầm non tiêu biểu) là một hoạt động rất cần thiết, mang tính đột phá.
Tổ chức hội thi, hội giảng, hình thức bồi dưỡng này thu hút được nhiều giáo viên tham gia, tham gia hoạt động n ày, giáo viên càng thấy rõ tầm quan trọng của chuyên môn, đồng thời bổ sung kiến thức , kỹ năng cho giáo viên
Giáo viên tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn có hướng dẫn của tổ chuyên môn và Ban giám hiệu , CBQL phải thông tin kịp thời cho giáo viên những nội dung cần bồi dưỡng theo chu kỳ để giáo viên được biết và chủ động đăng ký lựa chọn các chuyên đề cho phù hợp.
Đổi mới phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
Đa dạng hóa phương pháp bồi dưỡng chuyên môn theo hướng kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn.
Phối hợp các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn tích cực với kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật bể cá cảnh…… tạo hứng thú cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn.
* Điều iệ thự hiệ biệ ph p
Dựa vào các văn bản pháp quy của Đảng, ngành, trường, hiệu trưởng cần phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong nhà trường để nâng cao nhận thức và khả năng cho đội ngũ; tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần cho giáo viên trong lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở trường mầm non
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non non
- Mục tiêu
Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nhằm đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn lựa chọn nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng phù hợp với trình độ, điều kiện học tập của người học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên mầm non.
- Nội dung
+ Xác định chương trình, nội dung bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của GVMN.
+ Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN + Đổi mới phương pháp BDCM cho GVMN
- Tổ chức thực hiện
+ Xác định chương trình, nội dung bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của GVMN.
+ Căn cứ vào chương trình BDCM của cấp trên, trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của GV các trường để lựa chọn chương trình, thiết kế nội dung, hình thức BDCM cho phù hợp với từng đối tượng. Đảm bảo tính liên tục, hệ thống và trách nhiệm nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ GV thông qua các nội dung được bồi dưỡng.
+ Trưng cầu ý kiến GV về nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn để xác định được nhu cầu và mong muốn của GV về nội dung và hình thức bồi dưỡng.
+ Cập nhật những nội dung bồi dưỡng chuyên môn của ngành. Các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV phải phù hợp với tình hình thực tiễn của GDMN trên địa bàn và phù hợp với trường.
+ Cập nhật và nâng cao các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ của GVMN, đặc biệt là các kiến thức mới như phương pháp nuôi dạy con theo khoa học, phát hiện sớm và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật,...
+ Nội dung bồi dưỡng cho GV có kỹ năng tố chức chăm sóc - giáo dục trẻ theo hướng tích cực, cách sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, hướng dẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi,...
* Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
+ Trong các kỳ bồi dưỡng chuyên môn, mời các chuyên gia, các cán bộ chuyên môn có nhiều kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng trực tiếp một số nội dung chuyên môn, nghiệp vụ về đối mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trong trường MN.
+ Nhà trường tổ chức bồi dưỡng, hội thảo theo các chuyên đề trọng tâm trong năm học, áp dụng hình thức tổ chức kiến tập, kết hợp bồi dưỡng lý thuyết, tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề, tạo điều kiện cho GV vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả.
+ Tăng cường tổ chức cho GV tham quan học tập, tạo cơ hội cho đội ngũ giáo viên có điều kiện học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ với các đơn vị, địa phương khác.
+ Việc trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm là một trong những hình thức bồi dưỡng quan trọng và rất cần thiết đối với mỗi GVMN. Đây chính là cơ hội giúp cho đội ngũ GVMN vươn tầm nhìn ra khỏi địa bàn của mình để nhìn lại chính mình, để thấy rõ mình hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong trường MN.
+ Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV thực sự có hiệu quả, chất lượng, bên cạnh việc chủ động bồi dưỡng tại trường, việc liên kết với các trường MN ở các trường khác trong huyện, huyện bạn và ở nước ngoài (các mô hình trường MN tiêu biểu) là một hoạt động rất cần thiết, mang tính đột phá.
+ Tố chức hội thi, hội giảng. Hình thức bồi dưỡng này thu hút được nhiều giáo viên tham gia. Tham gia hoạt động này, GV càng thấy rõ tầm quan trọng của chuyên môn, đồng thời bổ sung kiến thức, kỹ năng cho GV.
+ Giáo viên tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn có hướng dẫn của tổ chuyên môn và Ban giám hiệu, CBQL phải thông tin kịp thời cho GV những nội dung cần bồi
dưỡng theo chu kỳ để giáo viên được biết và chủ động đăng ký lựa chọn các chuyên đềcho phù hợp.
* Đổi mới phương pháp BDCM cho GVMN
+ Đa dạng hóa phương pháp BDCM theo hướng kích thích tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của GV tham gia BDCM.
+ Phối hợp các phương pháp BDCM tích cực với kỹ thuật BDCM tích cực như dạy học theo góc, dạy học theo dự án, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật bể cá cảnh,... tạo hứng thú cho GV tham gia BDCM.
* Điều iệ thự hiệ biệ ph p
Có kế hoạch cụ thể trong việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực