8. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm
non
Kết quả nghiên cứu thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau,được chúng tôi tổng kết qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.12: Mức độ thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
TT Lập kế hoạch
hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn
Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t
1 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, huyện
79,2 20,8 0,00 2,79 1 2 Tìm hiếu về nhu cầu bồi dưỡng
chuyên môn cho GV 35,5 64,5 0,00 2,35 6
3 Xác định được mục tiêu hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn cho GV 65,5 34,5 0,00 2,65 4 4 Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên
môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường
73,7 26,3 0,00 2,73 3 5 Xác định nội dung, hình thức, phương
pháp bồi dưỡng chuyên môn cho cả năm học
60,1 39,9 0,00 2,60 5 6 Hướng dẫn các tổ chuyên môn
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
76,5 23,5 0,00 2,76 2
Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy, hầu hết tất cả các nội dung liên quan đến lập kế hoạch quản lý hoạt động BDCM cho GVMN đều được thực hiện ở mức độ cao. Trong đó: “Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, huyện” được thực hiện tốt nhất là nội dung được thực hiện tốt nhất với ĐTB là 2,79. Nội dung Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn chiếm vị trí thứ 2 với ĐTB = 2,76, nội dung thực hiện cao thứ 3 là “Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường” và nội dung thực hiện thấp nhất là “Tìm hiếu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV”.
Qua phỏng vấn sâu 01 GV của trường MN Hương Giang cô cho biết “ ập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT sở dĩ được thực hiện tốt nhất vì đ y l hoạt động diễn ra thường xuyên h ng năm của CBQL ở trường MN đ y cũng l nội dung Ban Giám hiệu phải thực hiện v báo cáo thường xuyên lên Phòng Giáo dục - Đ o tạo của huyện”.