8. Cấu trúc của luận văn
2.3.6. Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm
mầm non.
Các điều kiện tổ chức giữ một vai trò to lớn trong quản lý, và nhất là trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non thực chất của tổ chức quản lý là thiết lập mối quan hệ, liện hệ giữa con người với con người giữa các bộ phận riêng lẽ thành một hệ thống hoạt động nhịp nhàng như một thể thống nhất, tổ chức tốt sẽ khơi nguồn cho những tiềm năng cho các động lực khác tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý, trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ vai trò, vị trí của mỗi cá nhân, mỗi thành viên, mỗi bộ phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và đồng bộ- yếu tố đảm bảo thành công trong quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Đối với điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN qua việc khảo sát chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.10: Thực trạng các điều kiện tổ chứchoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
TT
C điều kiện tổ chức hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn cho giáo
viên Mứ độ thực hiện Mứ độ phù hợp T t (%) ĐTB Thứ bậc T t (%) ĐTB X Thứ bậc
1 Môi trường tinh thần cho giáo dục có tính thân thiện, công tác và khuyến khích sự tự chủ của giáo viên
75,4 2,75 2 76,1 2,76 2
2 Môi trường vật chất được thiết kế an toàn, thân thiện, có tính giáo dục. Hệ thống cơ sở phối hợp được tạo lập.
52,9 2,52 5 51,6 2,51 5
3 Trang thiết bị, Tài liệu phục vụ giáo dục được trang bị đáp ứng yêu cầu giáo dục và đổi mới giáo dục
67,5 2,67 4 66,2 2,66 4
4 Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của giáo dục
70,8 2,70 3 71,5 2,71 3
5 Các chính sách nội bộ được xây dựng có tinh thần khuyến khích, ưu đãi đối với giáo viên, nhân viên, lực lượng giáo dục có thành tích trong công tác giáo dục trẻ.
78,1 2,78 1 76,8 2,76 1
Kết quả ở bảng 2.10
Các điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được các trường mầm non công lập tại huyện Phú Tân thực hiện ở mức độ thực hiên với ĐTB chung = 2,6, Tốt = 68,4%, Các chính sách nội bộ được xây dựng có tinh thần khuyến khích,ưu đãi đối với giáo viên, nhân viên, lực lượng giáo dục có thành tích trong công tác giáo dục trẻ.được nhiều CBQL, GV lựa chọn nhất với tương đồng với mức độ đáp ứng yêu cầu cũng đạt ĐTB chung = 2,78, Tốt = 78,1%. Trong đó Môi trường tinh thần cho giáo dục có tính thân thiện, công tác và khuyến khích sự tự chủ của giáo viên cũng được chọn với mức thường xuyên với ĐTB chung = 2,75 Tốt = 75,4%,
Các điều kiện còn lại là Các điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại trường mầm non thông qua Môi trường vật chất được thiết kế an toàn, thân thiện, có tính giáo dục. Hệ thống cơ sở phối hợp được tạo lập, trang thiết bị, tài liệu phục vụ giáo dục được trang bị đáp ứng yêu cầu giáo dục và đổi mới giáo dục có ĐTB gần nhau giao động trong khoản từ 2,52 đến 2,67 và tỷ lệ % ý kiến về mức độ thực hiện từ 52,9 – 62,5%. Bên cạnh đó, ĐTB và tỷ lệ % ý kiến về mức độ phù hợp cũng được xếp tương ứng từ 2,51 đến 2,66 và 51,6 đến 66,2%. Điều này cho thấy phần lớn GV chỉ nhận được về mặt tinh thần còn điều kiện về vật chất và trang thiết bị để phục vụ cho việc giáo dục kỹ năng giao tiếp chưa chú trọng cao đến các điều kiện này. Đây là vấn đề mà các nhà quản lí cần phải điều chỉnh để hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt được hiệu quả tốt.
Nhìn chung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được lồng ghép thông qua các điều kiện hoạt động được thực hiện tốt và phù hợp của chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Tuy nhiên, điều kiện vật chất giáo dục chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục trẻ mầm non. Đây là một điều kiện rất quan trọng trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Chính vì thế mà việc sử dụng các điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tập luyện để dẫn đến thay đổi hành vi theo hướng tích cực là vấn đề mà các nhà quản lí cần quan tâm sâu sắc hơn.
2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệp hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
Chuyên đề được hiểu là những vấn đề chuyên môn được đi sâu chỉ đạo trong một thời gian nhất định, nhằm tạo ra sự chuyển biến chất lượng về vấn đề đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ. Chính vì vậy, CBQL nhà trường cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng vấn đề và tập trung vào những vấn đề khó, vấn đề còn hạn chế của nhiều GV hoặc vấn đề mới theo chỉ đạo của ngành, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý luận và có kỹ
năng thực hành chuyên đề tốt. Tìm hiểu về nội dung này của CBQL các trường MN huyện Phú Tân, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.11: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
TT
Công tác kiểm tr , đ h giá rút kinh nghiệmhoạt động bồi ƣỡng chuyên
môn cho giáo viên
Mứ độ thực hiện Mứ độ phù hợp T t (%) ĐTB Thứ bậc T t (%) ĐTB X Thứ bậc
1 Kiểm tra đánh rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua mức độ đạt và không đạt.
62,9 2,62 1 62,9 2,62 1
2 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lồng ghép trong các hoạt động khác ở trường mầm non.
29,8 2,29 6 29,8 2,29 6
3 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo ngày.
36,4 2,36 5 36,4 2,36 5
4 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo tuần.
43,0 2,43 4 41,0 2,41 4
5 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo 2 tháng.
52,9 2,52 3 52,9 2,52 3
6 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
TT
Công tác kiểm tr , đ h giá rút kinh nghiệmhoạt động bồi ƣỡng chuyên
môn cho giáo viên
Mứ độ thực hiện Mứ độ phù hợp T t (%) ĐTB Thứ bậc T t (%) ĐTB X Thứ bậc
cho giáo viên theo giai đoạn.
7 Kiểm tra, đánh giá HĐGD KNGT theo giai đoạn.
Trung bình chung 47,9 2,47 47,6 2,47
Kết quả từ Bảng 2.11 cho thấy:
Nhìn chung, qua khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về công tác kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, họ cho rằng, Ban giám hiệu chỉ thường xuyên kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo giai đoạn và thông qua mức độ đạt và không đạt đồng xếp hạng 1, thể hiện qua ĐTB là 2,62; tỷ lệ % ý kiến mức thực hiện Tốt và phù hợp là 62,9%.
Các nội dung còn lại của công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo 2 tháng; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo ngày; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo tuần với ĐTB mức độ thực hiện 2,56 – 2,36 và tỷ lệ Tốt là 56,2% - 36,4% tương ứng với mức độ phù hợp có ĐTB là 2,56 – 2,36 và tỷ lệ Tốt là 56,2% - 36,4%.
Cuối cùng ở nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lồng ghép trong các hoạt động khác tại trường mầm non được các CBQL, GV đánh giá thấp chỉ thực hiện ở mức thỉnh thoảng với ĐTB là 2,29, tỷ lệ Tốt là 29,8% tương ứng với mức độ phù hợp thì nội dung này chỉ phù hợp một phần yêu cầu với ĐTB là 2,29, tỷ lệ phù hợp là 29,8%. Đối với nội dung đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên này GV thực hiện chưa thường xuyên vì ở hoạt động này cần GV xác định rõ các tiêu chí của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong các hoạt động lồng ghép và phải quan sát theo dõi trẻ sát sao nhưng với tình hình giáo dục mầm non hiện nay ở các trường công lập với sĩ số trẻ quá đông, áp lực công việc của giáo viên mầm non từ nhà trường, từ gia đình trẻ,
từ xã hội là quá lớn để GV có thể tập trung quan sát các cá nhân trẻ để đánh giá chính xác mức độ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Qua phân tích kết quả đánh giá của CBQL, GV, nhìn chung, Ban giám hiệu ở các trường thực hiện kiểm tra, đánh giá các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở mức độ Tốt với ĐTB chung = 2,47; Tốt = 47,9%, và đã phù hợp với ĐTB chung = 2,47; % phù hợp = 47,6%
2.4 Thự trạ g quả h ạt độ g bồi ƣỡ g hu môn cho giáo viên mầm hu ệ Phú Tâ tỉ h Cà M u.
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non non
Kết quả nghiên cứu thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau,được chúng tôi tổng kết qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.12: Mức độ thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
TT Lập kế hoạch
hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn
Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t
1 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, huyện
79,2 20,8 0,00 2,79 1 2 Tìm hiếu về nhu cầu bồi dưỡng
chuyên môn cho GV 35,5 64,5 0,00 2,35 6
3 Xác định được mục tiêu hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn cho GV 65,5 34,5 0,00 2,65 4 4 Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên
môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường
73,7 26,3 0,00 2,73 3 5 Xác định nội dung, hình thức, phương
pháp bồi dưỡng chuyên môn cho cả năm học
60,1 39,9 0,00 2,60 5 6 Hướng dẫn các tổ chuyên môn
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
76,5 23,5 0,00 2,76 2
Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy, hầu hết tất cả các nội dung liên quan đến lập kế hoạch quản lý hoạt động BDCM cho GVMN đều được thực hiện ở mức độ cao. Trong đó: “Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, huyện” được thực hiện tốt nhất là nội dung được thực hiện tốt nhất với ĐTB là 2,79. Nội dung Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn chiếm vị trí thứ 2 với ĐTB = 2,76, nội dung thực hiện cao thứ 3 là “Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường” và nội dung thực hiện thấp nhất là “Tìm hiếu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV”.
Qua phỏng vấn sâu 01 GV của trường MN Hương Giang cô cho biết “ ập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT sở dĩ được thực hiện tốt nhất vì đ y l hoạt động diễn ra thường xuyên h ng năm của CBQL ở trường MN đ y cũng l nội dung Ban Giám hiệu phải thực hiện v báo cáo thường xuyên lên Phòng Giáo dục - Đ o tạo của huyện”.
2.4.2. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
Tổ chức giữ một vai trò to lớn trong quản lý, thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ, liên hệ giữa con người với con người, giữa các bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống hoạt động nhịp nhàng như một thể thống nhất. Tố chức tốt sẽ khơi nguồn cho những tiềm năng, cho các động lực khác, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý. Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ vai trò, vị trí của mỗi cá nhân, mỗi thành viên, mỗi bộ phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và đồng bộ- yếu tố đảm bảo thành công trong quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Đối với tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN qua việc khảo sát chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.13: Mức độ thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non TT Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t
1 Xây dựng ban tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV của trường
81,9 18,1 0,00 2,81 1 2 Mời chuyên gia, giáo viên cốt 27,3 72,7 0,00 2,27 3
TT Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t
cán của trường tham gia bồi dưỡng các chuyên đề
3 Xây dựng và thống nhất các tiêu chí đánh giá thực hiện hoạt động bồi dưỡng của giáo viên
51,9 48,1 0,00 2,51 2
Trung bình chung 53,7 46,3 2,53
Kết quả ở bảng 2.13 cho thấy, hầu hết các nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động BDCM cho GVMN của CBQL tại các trường MN công lập của huyện Phú Tân đều thực hiện ở mức độ cao. Trong đó, nội dung được thực hiện tốt nhất là “Xây dựng ban tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV của trường” với ĐTB = 2,81 (81,9% ý kiến cho rằng thực hiện tốt). Tất cả trường MN nào của huyện cũng đều phải xây dựng ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV của trường do Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn là phó ban; TTCM, tổ trưởng các khối là thành viên.
“Mời chuyên gia, giáo viên cốt cán của trường tham gia bồi dưỡng các chuyên đề” l nội dung thực hiện thấp nhất với ĐTB = 2,27. Sở dĩ nội dung này thấp nhất là liên quan đến kế hoạch BDCM của Phòng, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội chiếm rất nhiều thời gian, kinh phí của các trường cũng có hạn dẫnđến việc mời chuyên gia tập huấn chuyên đề cho GV không dễ dàng, còn cử GV tại trường tập huấn thì sẽ không dễ dàng và không mang lại hiệu quả.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
Chuyên đề được hiểu là những vấn đế chuyên môn được chỉ đạo trong một thời gian nhất định nhằm tạo ra sự chuyển biến về những vấn đề đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý luận có kỹ năng thực hành tốt. Chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.14: Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
TT Chỉ đạo hoạt động bồi ƣỡng chuyên môn Mứ độ thực hiện ĐTB Thứ bậc T t Trung bình Chƣ t t
1 Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn
49,1 50,9 0,00 2,49 5
2 Hướng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện