8. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Sau khi thực hiện việc trưng cầu ý kiến đánh giá. Tổng số phiếu phát ra là 80 phiếu và thu về 71 phiếu hợp lệ, đưa vào phân tích đánh giá. Kết quả được thống kê như sau:
- Ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp của đề tài:
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp đề
xuất cho Luận văn
Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Tổng Xtb Xếp hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Không cấp thiết Rất không cấp thiết 5 4 3 2 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên
68 2 1 0 0 351 4,94 1
Tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính
64 4 3 0 0 345 4,86 4
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy của giảng
viên
Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Tổng Xtb Xếp hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Không cấp thiết Rất không cấp thiết 5 4 3 2 1 Quản lý hoạt động học tập của HV 60 7 4 0 0 340 4,79 7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo
65 3 3 0 0 346 4,87 3
Đảm bảo các điều kiện hoạt động đào tạo
62 5 4 0 0 342 4,82 5
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo
61 6 4 0 0 341 4,8 6
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả
Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất cho Luận văn
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý công tác
đào tạo của Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam sau khi được tính điểm trung bình Xtb,
cho thấy: trên 84% ý kiến đánh giá cho rằng, 7 nhóm biện pháp quản lý công tác đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại trường Chính trị tỉnh Quảng Nam mà luận văn đề xuấtlà rất cấp thiết và được xếp theo thứ tự tính cấp thiết của các biện pháp lần
lượt là: Thứnhất là nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên; thứ hai
là Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên; thứ ba là Nâng cao
trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo; thứ tư là tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính; thứ năm là đảm bảo các điều kiện hoạt động đào tạo; thứ sáu là: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạovà cuối cùng là Quản lý hoạt động học tập của HV.
- Ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất của đề tài
Bảng 3.2. Bảng thống kê đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất của luận văn Các biện pháp đề xuất Tính khả thi Tổng Xtb Xếp hạng Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi Rất không khả thi 5 4 3 2 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên
69 2 0 0 0 353 4,97 1
Tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính
63 5 3 0 0 344 4,85 3
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên
65 3 3 0 0 346 4,87 2
Quản lý hoạt động
học tập của HV 56 12 3 0 0 337 4,75 5
Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo
54 12 5 0 0 333 4,69 7
Đảm bảo các điều
kiện hoạt động ĐT 58 9 4 0 0 338 4,76 4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo
57 9 5 0 0 336 4,73 6
Biểu đồ 3.2. Thống kê đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất của luận văn
Qua kết quả đánh giá nêu trên cho thấy có trên 78% các ý kiến đánh giá cho
rằng, các biện pháp đề xuất trong luận văn có tính khả thi cao. Căn cứ vào điểm trung bình của kết quả đánh giá, thứ tự tính khả thi của các biện pháp được sắp xếp theo thứ tựnhư sau: Thứ nhất là: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên; thứ hai là: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy của giảng
viên; thứ ba là: Tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị
- hành chính; thứ tư là: Đảm bảo các điều kiện hoạt động ĐT; thứ năm là: Quản lý hoạt động học tập của HV; thứ sáu là: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo và cuối cùng là nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo.
Nhằm đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnpháp đề xuất trong luận văn. Tác giả sử dụng phương pháp hệ số tương quan thứ bậc Spearman: cụ thể như sau:
Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết các biện pháp đề xuất của đề tài Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi D (X-Y) Tổng Xtb Xếp hạng (X) Tổng Y tb Xếp hạng (Y) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên 351 4,94 1 353 4,97 1 0
Tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính
345 4,86 4 344 4,85 3 1
Nâng cao hiệu quả
công tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên 348 4,9 2 346 4,87 2 0 Quản lý hoạt động học tập của học viên 340 4,79 7 337 4,75 5 2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo
346 4,87 3 333 4,69 7 -4
Đảm bảo các điều kiện hoạt động đào
tạo
342 4,82 5 338 4,76 4 1
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả ĐT
341 4,8 6 336 4,73 6 0
Biểu đồ 3.3.Đánh giá về tính cấp thiết các biện pháp đề xuất của đề tài
Biểu đồ 3.4.Đánh giá về tính khả thi các biện pháp đề xuất của đề tài
Hệ số tương quan 1 (2 )2 1 02 12 02 22 ( 4)2 12 0,99 ( 1) 71* (72 * 2) x y R n n − + + + + − + = − = − = − −
Với hệ số tương quan R = 0,99 cho phép kết luận rằng, có sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của 07 biện pháp đề xuất trong luận văn.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở khung lý thuyết về quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính được xây dựng ở Chương 1, kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam ở Chương 2 và căn cứ vào quan điểm và mục tiêu của Đảng và Nhà nước về đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính trong thời gian đến, ở
Chương 3 tác giả đã đề xuất 07 nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại Trường, bao gồm: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính; hoàn thiện công tác quản lý hoạt động của giảng viên; quản lý hoạt động học tập của học viên; nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo;
đảm bảo các điều kiện hoạt động đào tạo; tăng cường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo. Do hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu, tác giả chỉ khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của 07 biện pháp này thông qua việc lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia là cán bộ giảng viên tại Trường để có cơ sở trong việc triển khai các biện pháp vào thực tiễn sau này. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp này, sẽ góp phần cho công tác đào tạo ở Trường từng bước sẽ được nâng cao, hoàn thiện và chất lượng đào tạo ngày được cải thiện đáp ứng yêu cầu công tác cán bộ hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính có vai trò hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. Bởi vì đội ngũ cán bộ công chức viên chức chính là những người tổ chức thực hiệnchủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trêncác lĩnh vực mà họ quản lý và phụ trách. Trong những năm qua, Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam thực hiện hoạt động đào tạo dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnhủy Quảng Nam. Hằng năm, có trên 500 học viên đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị tại Trường đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu công việc và góp phần thành công của việc triển khai Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy Quảng Nam. Tuy nhiên, công tác đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại Nhà trường vẫn còn một số hạn chế nhất định. Việc quản lý hoạt động đào tạo càng tốt, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong công tác cán bộ hiện nay là một vấn đề hết sức cấp thiết. Kết quả nghiên cứu nhằm đóng góp giá trị về lý luận và thực tiễn như sau:
1.1. Vềlý luận
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị nói chung và đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính đối với đội ngũ cán bộ, công chức viên chức nói riêng. Luận văn đã làm rõ những nội dung về quản lý nhà trường, quản lý hoạt động đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động đào tạo; Luận văn đã vận dụng kiến thức khoa học quản lý vào thựctiễn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính ở Trường Chính trị tỉnh Quảng
Nam mà trựctiếp của Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh chỉ đạo đạo thực hiện.
1.2. Về thực tiễn
Căn cứu vào hệ thống cơ sở lý luận về khoa học quản lý hoạt động đào tạo trong nhà trường, luận văn tập trung phân tích tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính ở trường Chính trị tỉnh Quảng Nam. Kết quả phân tích đã rút ra những mặt thành công và những tồn tại hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian đến. Luận văn đề xuất các biện pháp quảnlý hoạt độngđào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính. Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau. Các biện pháp chỉ thực sự hiệu quả khi chúng được áp dụng một cách đồng bộ, lịnh hoạt, sáng tạo và có sự phối hợp, thống nhất, phan cấp rõ ràng trong quá trình tổ chức thực hiện mới đạt hiệu quả và có tính khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các cơ quan liên quan Trung ương:
- Kính đề nghị các cơ quan chức năng ở Trung ương thông tin kịp thời những
định hướng lớn về công tác xây dựng Đảng; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; quốc phòng an ninh… Sớm ban hành hướng dẫn chương trình, cung cấp tài liệu, bồi
dưỡng lý luận, kiến thức mới cho cán bộ chủ chốt các cấp....
- Hiện nay, có rất nhiều cơ quan quản lý công tác đào tạo lý luận chính trị như:
Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các Học viện Chính trị - Hành chính khu vực... Do vậy,
trong công tác đào tạo lý luận chính trị có rất nhiều văn bản chỉđạo từTrung ương nên
việc thực thi ở cấp dưới gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Ví dụ: Ban Tổ chức Trung
ương quản lý về xây dựng kế hoạch đào tạo, đối tượng, tiêu chuẩn cán bộ đi học; Ban
Tuyên giáo Trung ương quản lý nội dung, chương trình học tập; Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các Học viện Chính trị - Hành chính khu vực...
đảm nhận việc tổ chức, chiêu sinh, quản lý và cấp bằng tốt nghiệp.
- Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu đổi mới, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất
lượng nội dung chương trình các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng gắn lý luận với thực tiễn.
2.2. Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Cần tiếp tục tăng cường nghiên cứu lý luận chính trị, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam làm cơ sở, tiền đề cho nội dung đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị khoa học, đúng đắn.
Tăng cường nghiên cứu lý luận chính trị cần tập trung vào hai hướng chính là làm rõ bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tổng kết thực tiễn xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đề xuất với các cơ quan Trung ương cần thống nhất về cơ chế, chính sách đối với trường chính trị cấp tỉnh, thành phố, nhất là quy định về tiêu chuẩn, chế độ làm việc của giảng viên. Vấn đề này hiện nay đang bị chồng chéo. Cần có quy định về phụ
cấp công vụđối với cán bộ làm việc ở trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị
mà không phải là giảng viên, hiện nay số cán bộ, viên chức này rất thiệt thòi vì không
được hưởng một loại phụ cấp nào ngoài lương.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cần tiếp tục và thường xuyên cập nhật, bổ sung, điều chỉnh và đổi mới các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nhất là các
chương trình thuộc chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh và trung tâm bồi
dưỡng chính trị huyện, thành phốđể hướng đến một chương trình hiệu quả, thiết thực, liên thông, chống chồng chéo, trùng lặp.
2.2. Đối với tỉnh Quảng Nam
- Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh cần có chủtrương đầu tư, xây dựng, phát triển
Trường Chính trị tỉnh thành trung tâm đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh -
và là trường chuẩn của tỉnh.
- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo gắn với kiểm tra, giám sát việc thực hiện Kế
hoạch số 174-KH/TU, ngày 10/8/2018 về thực hiện Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 09/02/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII về“Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới”; Kế hoạch số 176-KH/TU, ngày 12/6/2015 về quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị về“Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 32-NQ/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về“Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộlãnh đạo, quản lý” và Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của Ban
Bí thư về“Tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc
dân”; 5 năm thực hiện Quy định số 285-QĐ/TW, ngày 25/4/2015 của Bộ Chính trị về