Kiến nghị sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế tình huống nhằm phát triển kỹ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non (Trang 125 - 144)

- Kỹ năng thoát hiểm khi bị bắt nạt, tống tiền

2. Kiến nghị sư phạm

Để giúp trẻ phát triển KNTH một cách hiệu quả hơn thông qua các TH cùng với việc thực nghiệm các TH ở trường mầm non 1/6, tôi đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Cần thống nhất nội dung phát triển KNTH cho trẻ 5 - 6 tuổi trong nhà trường. - Tạo điều kiện để giáo viên có thể bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, được tham gia lớp tập huấn về các phương pháp phat triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ mầm non.

- Bổ sung các tài liệu về giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ mầm non đến giáo viên.

- Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng thoát hiểm vào những hoạt động vui chơi của trẻ.

- Cần xây dựng lớp học theo mô hình: ít học sinh. - Nhà trường cần được trang bị cơ sở vật chất tốt.

- Việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng thoát hiểm cho trẻ cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia, thực hành của trẻ bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên, không nên chỉ giáo dục bằng lý thuyết.

- Giáo viên phải tự tìm tòi học hỏi để có sự hiểu biết tốt nhất về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

- Cần có sự kết hợp với gia đình trong việc phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ. - GV cần chủ động, linh hoạt tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức, kỹ năng trong quá trình giải quyết các TH thoát hiểm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Giang Anh, AZU, Bộ sách Siêu nhân thoát hiểm, NXB văn học.

2. Nguyễn Thanh Bình (2009). Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống. NXB Đại học Sư phạm.

3. Th.S Huỳnh Lâm Anh Chương (chủ biên) (2018), Giáo dục kĩ năng sống (Lớp mầm non), NXB Đại học sư phạm.

4. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, NXB khoa học Hà Nội. 5. Lưu Đào (2017), Dạy trẻ tránh nguy hiểm, NXB thanh niên.

6. Tôn Nữ Diệu Hằng, Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non. 7. Mai Hiền Lê (2010). Kỹ năng sống của trẻ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non thực

hành TPHCM. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

8. Bùi Việt Phú, 2016, Bài giảng giáo dục tình cảm – kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non. 9. TS Huỳnh Văn Sơn (2009), nhập môn kĩ năng sống, Nhà xuất bản giáo dục.

10.Lưu Thu Thủy (2007), bài viết kĩ năng sống và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng sống, viện khoa học giáo dục Việt Nam.

11.Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2014

12.Nguyễn Ánh Tuyết (2007) Giáo dục mầm non – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư Phạm.

13.Lê Thị Linh Trang (Tiến sĩ tâm lí học), Ngô Thị Thanh Tiên, Huỳnh Thị Thanh Hiền (2018), Kĩ năng thoát hiểm cho bé yêu, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

14.Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi), NXB Giáo Dục

15.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Trần Hữu Luyến - Trịnh Quốc Thành (2000). Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Đinh Văn Vang (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

17.Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam.

18.Chương trình Giáo dục mầm non theo thông tư số 28. 19.Giáo trình giáo dục học mầm non.

20.Viện ngôn ngữ học (2000), từ điển tiếng việt 2000, NXB Đà Nẵng – trung tâm từ điển học , HÀ Nội – Đà Nẵng.

Tài liệu nước ngoài.

1. T.V Cuchiaxep (1971), Tâm lí học tư duy kĩ thuật, Maxcova.

Web tham khảo:

1. https://www.scholastic.com/teachers/articles/teaching-content/ages-stages-how- children-learn-solve-problems/ 2. https://www.ohay.tv/view/ky-nang-thoat-hiem-khi-co-dong-dat-xay-ra/iEAJB 3. http://c1lequydon.dongthap.edu.vn/cau-chuyen-giao-duc/nhung-ky-nang-thoat- hiem-nhat-thiet-phai-day-tre.html 4. http://thhoangvanthu-hm.edu.vn/tin-tuc-su-kien/y-te-giao-duc/nguyen-nhan-va- cac-bien-phap-phong-tranh-duoi-nuoc.html 5. https://issuu.com/daykemquynhon/docs/tkvsdhdtnvgdmtvgnrrttobthcs18 6. https://m.tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-tam-ly-hoc-ky-nang-song-cua-tre-5-6- tuoi-o-mot-so-truong-mam-non-tai-thanh-pho-ho--1925529.html?view=1 7. http://thlevanthogv.hcm.edu.vn/ki-nang-song/10-ky-nang-de-con-tu-cuu-minh-khi- bi-ke-xau-bat-coc-cm93039-483133.aspx 8. https://www.scholastic.com/teachers/articles/teaching-content/ages-stages-how- children-learn-solve-problems/ 9. https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=https://www.virtuallabscho ol.org/preschool/learning-environments/lesson-5&prev=search&pto=aue 10. https://sangkienkinhnghiem.net/skkn-mot-so-bien-phap-giao-duc-ky-nang-bao-ve- ban-than-cho-tre-5-6-tuoi-555/

11. http://mnsongkhe.tpbacgiang.edu.vn/suc-khoe/tam-ly-xa-hoi/day-tre-ky-nang- thoat-hiem-khi-bi-bo-quen-tren-o-to.html

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

Quý cô thân mến!

Nhằm góp phần điều tra thực trạng việc thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ ở trường mầm non, tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế tình huống nhằm phát triển kỹ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động hằng ở trường mầm non” để làm đề tài khóa luận và nghiên cứu về đề tài này.

Tôi rất mong quý thầy/cô dành cho chúng tôi khoảng 30 phút quý báu để đọc và trả lời bảng câu hỏi này. Tôi cam kết chỉ sử dụng kết quả khảo sát vào mục đích làm khóa luận, cam kết giữ bí mật danh tánh và kết quả trả lời của riêng tất cả các thầy/cô tham gia cuộc điều tra này.

Cách trả lời

Với mỗi câu hỏi, thầy/cô. lựa chọn phương án trả lời nào phù hợp với ý kiến của mình và đánh dấu chọn ✓ vào ô bên trái phương án đó. Với các phương án trả lời mở, thầy/cô viết câu trả lời vào dòng gạch chấm bên cạnh.

*Câu hỏi khảo sát

Câu 1:Theo thầy/ cô “Kỹ năng thoát hiểm” được hiểu như thế nào sau đây?

 Là khả năng thoát ra khỏi những nơi nguy hiểm, gây mất an toàn cho bản thân.  Là khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để thoát ra những nơi nguy

hiểm, đảm bảo sự an toàn cho bản thân và những người xung quanh.  Ý kiến khác

……… …….………..………

Câu 2: Kỹ năng thoát hiểm bao gồm những kĩ năng nào?

……… …….……….….…………..

………

Câu 3: Thầy/ cô hiểu như thế nào là phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi? ………

…….……….…..…………

………

………

Câu 4: Theo thầy/cô làm thế nào để thiết kế được những tình huống phù hơp với trẻ nhằm giúp trẻ phát triễn kĩ năng thoát hiểm? Dựa trên nhu cầu và sự hứng thú của trẻ. Dựa trên tính cấp thiết của vấn đề và thực tiễn. Dựa trên khả năng xử lí các tình huống của trẻ. Cách khác ………. Câu 5: Theo thầy/cô, nguyên tắc khi thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non cần có những quy tắc nào?

 Đảm bảo tính mục đích  Đảm bảo tính vừa sức  Đảm bảo tính giáo dục

 Đảm bảo tính chính xác, khoa học

 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp

Câu 6: Thầy/cô có thường xuyên thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5-6 tuổi không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 7:Theo thầy/cô việc thiết kế tình huống để giúp trẻ phát triển kĩ năng thoát hiểm có thực sự là quan trọng không?

 Có  Không

Câu 8. Cô hãy cho biết mục đích của việc thiết kế các tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ?

 Đảm bảo sự an toàn cho trẻ trong những tình huống nguy hiểm.  Hình thành các kĩ năng, kĩ xảo trong việc xử lí tính huống.  Củng cố, ôn luyện các kiến thức trẻ đã được học.

 Biết được mức độ xử lí các tình huống của trẻ.

 Tăng khả tư duy, logic trong việc xử lí các tình huống.

Câu 9: Thầy/cô hãy cho biết các hoạt động mà thầy/ cô đã sử dụng để thưc hành các tình huống nhằm phát triển KNQS cho trẻ?

Hoạt động đón trả trẻ Hoạt động học

Hoạt động vui chơi Hoạt động ngoài trời

Hoạt động khác ……… Câu 10. Các thầy/ cô tiến hành tổ chức các tình huống đã thiết kế như thế nào?

 Tổ chức như một hoạt động dạy học  Lồng ghép, tích hợp vào mọi lúc, mọi nơi

 Cách khác………

Câu 11: Thầy/ cô hãy cho biết vai trò của việc thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi

Rất quan trọng Quan trọng

Câu 12. Thầy/cô hãy cho biết quy trình khi thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ?

………

………

………

………

………

Câu 13: Thầy/cô gặp những khó khăn gì khi thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5-6 tuổi?  Số lượng trẻ trên 1 lớp quá đông  Chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn, sách tham khảo về việc phát triển kĩ năng thoát hiểm.  Không có thời gian đầu tư cho việc thiết kế  Chưa có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường  Chưa được cấp trên tạo điều kiện, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên mầm non  Khó khăn khác……….

Câu 14: Thầy/cô gặp những thuận lợi gì khi thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5-6 tuổi? ...

...

...

...

Câu 15: Xin thầy/cô vui lòng đưa ra những đề xuất, kiến nghị của mình về việc thiết kế tình huống nhằm phát triển kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi? ...

...

... *Thông tin cá nhân thầy/cô được điều tra

- Trình độ đào tạo: Đại học

Cao đẳng Thạc sĩ Trung cấp

- Số năm công tác trong ngành GDMN Dưới 5 năm

Từ 6 đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm

- Thời gian giảng dạy lớp 5-6 tuổi Dưới 5 năm

Từ 6 đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm

Kết quả khảo sát MĐ phát triển KNTH của trẻ lớp Lớn 2 trước TN (Trường MN 1/6)

STT Họ và Tên Trước TN Tổng

TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8

1 Nguyễn Trần Gia Bảo 8 4 6 4 7 4 6 7 39 TĐ thấp

2 Nguyễn Huỳnh Phúc An 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

3 Trần Hồng Ân 8 4 6 4 6 4 6 7 38 TĐ thấp

4 Lê Thị Kim Chi 8 4 7 4 6 4 6 8 39 TĐ thấp

5 Trần Trung Đạo 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

6 Lê Trọng Minh Khang 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ cao

7 Nguyễn Trần Tuấn Khanh 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ Cao

8 Trần Phương Minh 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

9 Nguyễn Văn Trọng Nhân 8 4 7 4 6 4 6 8 39 TĐ thấp

10 Nguyễn Minh Nhật 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

11 Đỗ Trần Phú Phong 13 7 8 9 7 6 9 8 59 TB

13 Đoàn Thị Minh Thư 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

14 Đỗ Đăng Thanh Thư 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

15 Nguyễn Hoàng Bảo Trân 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

16 Nguyễn Ngọc Trí 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

17 Hồ Ngọc Thanh Trúc 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

18 Lương Công Trực 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ cao

19 Nguyễn Thanh Tường Vi 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

20 Ngô Thị Minh Vi 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

21 Nguyễn Thành Hữu Võ 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

22 Lê Hoàng Khánh Vy 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

23 Đặng Hoàng Quyên 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ thấp

24 Nguyễn Phương hà 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

25 Ngô Trần Đăng Khoa 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ thấp

26 Nguyễn Công Thăng 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ cao

27 Lê Võ Hoàng Phúc 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

29 Ng. Minh Hưng 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ thấp

30 Cao Tường Vy 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

31 Ng.Thị Khánh Ngọc 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ Cao

32 Lê Thanh Hoài An 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

33 Ng. Minh Khang 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

34 Phan Thành Đạt 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ thấp

35 Dương Quốc Minh Quân 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

36 Ng. Nhật Hùng 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ Cao

37 Ng. Phương Anh 8 2 3 6 3 4 6 7 32 Thấp

Kết quả khảo sát MĐ phát triển KNTH của trẻ lớp Lớn 2 sau TN (Trường MN 1/6)

STT Họ và Tên Sau TN Tổng

TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8

1 Nguyễn Trần Gia Bảo 8 4 6 4 7 4 6 7 39 TB

3 Trần Hồng Ân 8 4 6 4 6 4 6 7 38 TB

4 Lê Thị Kim Chi 8 4 7 4 6 4 6 8 39 TB

5 Trần Trung Đạo 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

6 Lê Trọng Minh Khang 13 9 12 9 8 7 8 13 66 Cao

7 Nguyễn Trần Tuấn Khanh 13 9 12 9 8 7 8 13 66 Cao

8 Trần Phương Minh 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ cao

9 Nguyễn Văn Trọng Nhân 8 4 7 4 6 4 6 8 39 TB

10 Nguyễn Minh Nhật 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

11 Đỗ Trần Phú Phong 13 7 8 9 7 6 9 8 59 TĐ cao

12 Ng. Hoàng Thanh Phúc 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ cao

13 Đoàn Thị Minh Thư 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ cao

14 Đỗ Đăng Thanh Thư 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

15 Nguyễn Hoàng Bảo Trân 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

16 Nguyễn Ngọc Trí 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

17 Hồ Ngọc Thanh Trúc 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ cao

19 Nguyễn Thanh Tường Vi 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TB

20 Ngô Thị Minh Vi 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ cao

21 Nguyễn Thành Hữu Võ 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

22 Lê Hoàng Khánh Vy 12 7 8 9 7 6 9 8 58 Cao

23 Đặng Hoàng Quyên 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TB

24 Nguyễn Phương hà 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ cao

25 Ngô Trần Đăng Khoa 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐC

26 Nguyễn Công Thăng 13 9 12 9 8 7 8 13 66 Cao

27 Lê Võ Hoàng Phúc 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ Cao

28 Ng. Đăng An Nguyên 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ cao

29 Ng. Minh Hưng 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TĐ cao

30 Cao Tường Vy 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

31 Ng.Thị Khánh Ngọc 13 9 12 9 8 7 8 13 66 Cao

32 Lê Thanh Hoài An 12 7 8 9 7 6 9 8 58 TĐ cao

33 Ng. Minh Khang 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

35 Dương Quốc Minh Quân 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

36 Ng. Nhật Hùng 13 9 12 9 8 7 8 13 66 Cao

37 Ng. Phương Anh 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

Kết quả khảo sát MĐ phát triển KNTH của trẻ lớp Lớn 1 trước TN (Trường MN 1/6)

STT Họ và Tên Trước TN Tổng

TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8

1 Võ Việt An 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

2 Ng. Thị Mai Anh 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

3 Ng. Thị Bảo Bình 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

4 Đoàn Diệp Chi 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

5 Đoàn Lê K. Đạt 19 9 13 19 7 8 9 8 84 Cao

6 Bùi Tiến Dũng 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ cao

7 Bùi Trần Ngọc Hân 13 9 12 9 8 7 8 13 66 TĐ Cao

9 Lê Minh Huy 8 2 3 6 3 4 6 7 32 TĐ thấp

10 Võ Minh Khang 8 4 7 4 6 4 6 7 39 TB

Một phần của tài liệu Thiết kế tình huống nhằm phát triển kỹ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non (Trang 125 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)