Mức độ phát triển KNTH của trẻ 5-6 tuổi thông qua các TH trên nhóm ĐC và nhóm

Một phần của tài liệu Thiết kế tình huống nhằm phát triển kỹ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non (Trang 110 - 113)

- Kỹ năng thoát hiểm khi bị bắt nạt, tống tiền

4.9. Kết quả TN

4.9.1.3. Mức độ phát triển KNTH của trẻ 5-6 tuổi thông qua các TH trên nhóm ĐC và nhóm

và nhóm TN trước TN qua các tiêu chí.

Tiêu chí 1: Trẻ nhận biết tình huống có vấn đề và biết sử dụng các kĩ năng để giải quyết TH của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN.

Bảng 4.3. Trẻ nhận biết tình huống có vấn đề và biết sử dụng các kĩ năng để giải quyết TH của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN.

Trước TN Số lượng Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 37 6 16,2 9 24,3 11 29,7 8 21,6 3 8,1 TN 37 5 13,5 10 27 12 32,4 6 16,2 4 10,8

Biểu đồ 4.3. Trẻ nhận biết tình huống có vấn đề và biết sử dụng các kĩ năng để giải quyết TH của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN.

Dựa vào kết quả thể hiện ở bảng 4.3 và biểu đồ 4.3 chúng ta thấy được rằng, MĐ trẻ nhận biết TH có vấn đề và biết sử dụng các kĩ năng thoát hiểm để giải quyết TH của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN gần như không có sự chênh lệch nhiều. Trẻ đạt MĐ

0 5 10 15 20 25 30 35 SL % SL % SL % SL % SL %

Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao

Biểu đồ 4.3. Trẻ nhận biết tình huống có vấn đề và biết sử dụng các kĩ năng để giải quyết TH của nhóm ĐC và nhóm

TN trước TN.

thấp ở nhóm đối chiếu chiếm 16,2%, còn trẻ ở nhóm TN chiếm 13,5%; trẻ đạt MĐ TĐT ở nhóm ĐC chiếm 24,3%, còn ở nhóm TN chiếm 27%, qua đó cho thấy rằng số lượng trẻ đạt MĐ TĐT ở nhóm TN chiếm số lượng nhiều hơn so với trẻ ở nhóm ĐC; Trẻ đạt MĐ TB ở nhóm ĐC chiếm 29,7%, còn ở nhóm TN chiếm 32,4%; Trẻ đạt MĐ TĐC ở nhóm ĐC chiếm 21,6%, còn ở nhóm TN chiếm 16,2%; Trẻ đạt MĐ Cao ở nhóm ĐC chiếm 8,1%, còn trẻ ở nhóm TN chiếm 10,8%.

Tiêu chí 2: Mức độ sử dụng các KNTH vào việc giải quyết TH khi trẻ gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN

Bảng 4.4 Mức độ sử dụng các KNTH vào việc giải quyết TH khi trẻ gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN Trước TN Số lượng Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 37 7 18,9 7 18,9 10 27 8 21,6 5 13,5 TN 37 8 21,6 11 29,7 8 21,6 6 16,2 4 10,8

Biểu đồ 4.4 Mức độ sử dụng các KNTH vào việc giải quyết TH khi trẻ gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN

0 5 10 15 20 25 30 35 SL % SL % SL % SL % SL %

Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao

Biểu đồ 4.4. Mức độ sử dụng các KNTH vào việc giải quyết TH khi trẻ gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và

nhóm TN trước TN

Dựa vào kết quả hiện thị ở Bảng 4.4 và biểu đồ 4.4 chúng ta thấy rằng sự chênh lệch giữa nhóm ĐC và nhóm TN trước TN không có sự chênh lệch lớn. Số lượng trẻ đạt MĐ Thấp ở nhóm ĐC là 7 trẻ chiếm 18,9%, còn nhóm TN với số trẻ là 8 chiếm 21,6%. Qua đây cho chúng ta thấy rằng trẻ còn hạn chế trong việc sử dụng các KNTH để giải quyết các TH có vấn đề. Số lượng trẻ đạt MĐ TĐ Thấp đối với nhóm ĐC với số lượng 7 trẻ chiếm 18,9%, còn nhóm TN với số lượng 11 trẻ chiếm 29,7%. Qua phân tích kết quả, chúng ta thấy được rằng khả năng sử dụng các KNTH của nhóm ĐC tốt hơn so với trẻ ở nhóm TN. Số lượng trẻ đạt MĐ TB ở nhóm ĐC với số lượng 8 trẻ chiếm 21,6%; còn nhóm TN với số lượngtrẻ chiếm 16,2%. Số lượng trẻ đạt MĐ Cao ở nhóm ĐC với số lượng 5 trẻ chiếm 13,5%; còn nhóm TN với số lượng 4 trẻ chiếm 10,8 %. Qua kết quả chúng ta thấy rằng MĐ sử dụng các KNTH để xử lí TH có vấn đề của trẻ ở nhóm ĐC phát triển mạnh hơn nhóm TN.

Tiêu chí 3: Thời gian trẻ dùng để giải quyết TH khi gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN.

Bảng 4.5 Thời gian trẻ dùng để giải quyết TH khi gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN. Trước TN Số lượng Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 37 4 10.8 6 16.2 8 21.6 10 27 9 24.3 TN 37 3 8.1 7 18.9 10 27 8 21.6 9 24.3

Biểu đồ 4.5. Thời gian trẻ dùng để giải quyết TH khi gặp vấn đề giả định của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN.

Dựa vào kết quả hiện thị ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.5 chúng ta thấy rằng đối với tiêu chí 3, thì thời gian trẻ giải quyết các TH cũng gần như giống nhau. Số lượng trẻ giải quyết ở MĐ thấp đối với nhóm ĐC chiếm 10,8%, còn ở nhóm TN chiếm 8,1%; Số lượng trẻ đạt MĐ TĐ Thấp ở nhóm ĐC chiếm 16,2%, còn ở nhóm TN chiếm 18,9%. Qua đây chúng ta thấy được rằng, khả năng trẻ giải quyết cũng tương đối ổn, nếu như có sự giúp đỡ của GV. Số lượng trẻ đạt MĐ TB ở nhóm ĐC chiếm 21,6%, còn ở nhóm TN chiếm 27%; Đối với MĐ TĐ Cao, trẻ ở nhóm ĐC chiếm 27%,còn trẻ ở nhóm TN chiếm 21,6%; Số lượng trẻ đạt MĐ Cao ở cả 2 nhóm bằng nhau chiếm 24,3%. Qua kết quả, chúng ta thấy được rằng, thời gian giải quyết các TH của 2 nhóm gần như tương đương nhau. Ở nhóm trẻ đạt MĐ Cao thường có khả năng tập trung, chú ý tốt, khả năng nhận thức tốt, tiếp thu kiến thức nhanh, sự phán đoán, xử lí TH tốt.

Một phần của tài liệu Thiết kế tình huống nhằm phát triển kỹ năng thoát hiểm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)