I. Câu hỏi lý thuyết.
7. Phân tích các đặc điểm của ĐƯQT và so sánh với thỏa thuận QT.
ĐƯQT TTQT Luật điều chỉnh LQT (tuân thủ 7 NT cơ bản của LQT). Pháp lệnh về ký kết thực hiện TTQT 2007. Luật TTQT 2020.
Phải tuân thủ 7 NT cơ bản của LQT.
Chủ thể giao kết
Chủ thể LQT. Bên ký kết trong phạm vi nhiệm vụ với bên ký kết nước ngoài (cùng cấp cùng thẩm quyền) => bao gồm các tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài, không hẳn chỉ là chủ thể LQT.
Tên gọi Hiệp định, hiệp ước, công ước, nghị định thư...
Chương trình hợp tác, kế hoạch hợp tác… (Điều 6 Luật TTQT 2020) => bất kỳ tên gọi gì nhưng không được đặt tên gọi đặc thù của điều ước quốc tế bao gồm công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định.
Nội dung Sự việc trọng đại các tác động lớn đến cả quốc gia: chính trị, hòa bình, quyền con người,... => ĐƯQT chứa đựng các QPPL xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể LQT, được xác lập dựa trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể của
Phạm vi từng cơ quan tổ chức, cùng chức năng nhiệm vụ, vấn đề phát sinh trong phạm vi chức năng quyền hạn…
=> Không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của bên ký kết VN theo PLQT.
LQT. Quy Trình, hình thành CUV 1969, Quy trình đảm bảo, nghiêm ngặt hơn,.... => do LQT quy định (CƯ Vienna 1969 và PLQG trên cơ sở tự nguyện bình đẳng thỏa thuận)
Được quy định trong pháp luật từng quốc gia, theo NT có đi có lại,...
=> Ko bắt buộc theo quy trình cố định của LQT: sẽ do sự thỏa thuận của các quốc gia và theo quy định PL của từng quốc gia.
Hiệu lực ràng buộc
Tất cả cơ quan tổ chức, công dân Việt Nam
Không ràng buộc Nhà nước, Chính phủ trừ khi NN,CP là bên ký kết. Cơ quan nào ký thì cơ quan đó chịu trách nhiệm. (Quốc gia không thể từ chối trách nhiệm nếu cá nhân cơ quan có thẩm quyền của quốc gia không thực hiện hoặc thực hiện gây thiệt hại.)