Bảo hộ công dân ở nước ngoàiQuyền ưu

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 188 - 189)

- Tranh chấp trên không phải tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực công pháp Vì chủ thể của tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực công pháp là các quốc gia, bên cạnh đó

6. Bảo hộ công dân ở nước ngoàiQuyền ưu

nhân viên phục vụ với viên chức lãnh sự.

4. Biện pháp giải quyết tranh chấp

2 nhóm biện pháp cơ bản: BP chính trị - ngoại giao, BP tài phán (trang 195)

- Chính trị - ngoại giao: đàm phán (đối thoại về mặt ngoại giao…nêu khái quát), điều tra, trung gian, hòa giải

- Tài phán: trọng tài, tòa án

5. Thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế (20p) (Trang 217)

Khi nào TACLQT có thẩm quyền xét xử những ai, tranh chấp nào?

- Khi các quốc gia lựa chọn, cho phép thẩm quyền TACLQT xét xử: trước khi tranh chấp diễn ra các quốc gia đã thỏa thuận TACLQT xét xử; sau khi tranh chấp diễn ra, các bên cho phép TA có thẩm quyền xét xử (các bên phải cùng đồng ý). Thủ tục

Tòa sẽ trải qua những thủ tục gì? Kết quả giải quyết của Tòa ra sao?

6. Bảo hộ công dân ở nước ngoàiQuyền ưu Quyền ưu đãi, miễn trừ Nhân viên hành chính – kỹ thuật Viên chức lãnh sự Làm chứng

Không được từ chối cung cấp chứng cứ, trừ các trường hợp ghi ở khoản 3 Điều 44.

Có thể được mời làm chứng, cung cấp chứng cứ nhưng không bắt buộc, không bắt buộc phải cung cấp chứng cứ về các vấn đề có liên quan đến việc thi hành chức năng của mình (Điều 44)

Quyền miễn thuế quan và miễn kiểm tra hải quan

Các nhân viên lãnh sự được hưởng đối với những đồ dùng nhập khẩu để tạo lập nơi ở lần đầu (Điều 50.2)

Các vật dụng cá nhân, kể cả vật dụng để tạo lập nơi ở không giới hạn số lần (Điều 50.1.b)

- Bảo hộ công dân là gì?

 Bảo hộ công dân là hoạt động khi và chỉ khi có sự xuất hiện của vấn đề quốc tịch. Quốc tịch là liên kết chính trị pháp lý một cách đối ứng giữa quốc gia và công dân, tức là những quyền của công dân là nghĩa vụ của quốc gia và quyền của quốc gia là nghĩa vụ của công dân.

 Bảo hộ công dân là quyền của quốc gia. Công dân ra nước ngoài, quốc tịch vẫn không mất, Nhà nước vẫn có quyền để điều chỉnh công dân của mình (quyền liên kết quốc tịch)

 Tước quốc tịch: chế tài hành chính

 VN theo nguyên tắc một quốc tịch chủ đạo/ mềm dẻo - Điều kiện bảo hộ công dân là sao?

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 188 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w