I. Câu hỏi lý thuyết
1. Công nhận chính phủ de facto đồng nghĩa với việc thiết lập quan hệ ngoại giao.
hưởng quyền miễn trừ về xử phạt hành chính. Trong mọi trường hợp, họ không bị xử phạt về vi phạm hành chính. Viên chức ngoại giao không bắt buộc phải làm chứng tại cơ quan hành pháp và tư pháp của nước nhận đại diện; chính quyền nước sở tại, về nguyên tắc, không được áp dụng bất kỳ biện pháp hành chính nào đối với họ.
II. Nhận định
1. Công nhận chính phủ de facto đồng nghĩa với việc thiết lập quan hệ ngoại giao. giao.
Nhận định: Sai.
Giải thích: công nhận de facto là hành vi công nhận chính thức nhưng chưa đầy đủ , chưa toàn diện, thể hiện sự chưa tin tưởng hoàn toàn vào sự tồn tại hợp pháp của thực thể mới xuất hiện, thể hiện việc các bên còn dè dặt, miễn cưỡng và đôi khi thể hiện sự miệt thị của quốc gia công nhận. Công nhận de facto có thể, nhưng không luôn luôn dẫn tới thiết lập quan hệ ngoại giao. Thiết lập quan hệ lãnh sự chủ yếu là lĩnh vực kinh tế, thương mại (trang 20 sách của thầy)/.
Giải thích: công nhận de facto là hành vi công nhận chính thức nhưng chưa đầy đủ , chưa toàn diện, thể hiện sự chưa tin tưởng hoàn toàn vào sự tồn tại hợp pháp của thực thể mới xuất hiện, thể hiện việc các bên còn dè dặt, miễn cưỡng và đôi khi thể hiện sự miệt thị của quốc gia công nhận. Công nhận de facto có thể, nhưng không luôn luôn dẫn tới thiết lập quan hệ ngoại giao. Thiết lập quan hệ lãnh sự chủ yếu là lĩnh vực kinh tế, thương mại (trang 20 sách của thầy)/. nước ở nước khác, có trụ sở trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia đó, được thành lập theo thoả thuận giữa hai quốc gia. Cơ quan này đại diện cho quốc gia về tất cả các lĩnh vực trong quan hệ với nước nhận đại diện và quan hệ với cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia khác ở nước nhận đại diện. Giáo trình trang 490 , 497
3. Cấp ngoại giao là cấp của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao do Quốc gia cử đại diện cử sang làm nhiệm vụ tại nước nhận đại diện. Quốc gia cử đại diện cử sang làm nhiệm vụ tại nước nhận đại diện.